Thụy Điển, Phần Lan và các nước vùng Baltic đang thúc đẩy EU áp đặt lệnh cấm hoàn toàn ngay lập tức đối với LNG của Nga.
Trong bài viết mới đây trên Technology Review, Phó Giáo sư Arvind P. Ravikumar (*) cho rằng, tác động đến khí hậu của việc xuất khẩu khí đốt tự nhiên phụ thuộc vào những gì chúng đang thay thế ở các nước nhập khẩu và các bước để làm sạch chuỗi cung ứng.
Bank of America (BofA) cho biết sự phụ thuộc ngày càng tăng của châu Âu vào khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) có nghĩa là châu lục này cần trả giá LNG ở mức cao quanh năm để đảm bảo mua được đủ nhiên liệu mà họ muốn, Bloomberg đưa tin.
Đầu tháng này, giá khí đốt tự nhiên (LNG) ở châu Âu đã tăng vọt tới 40% khi có thông tin rằng các công nhân giàn khoan khí đốt ở Australia có thể đình công.
Đầu tháng này, giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã tăng vọt tới 40% khi có thông tin rằng các công nhân giàn khoan khí đốt ở Australia có thể tổ chức đình công.
Năm 2022, thương mại LNG toàn cầu tăng 5% so với năm 2021, theo dữ liệu từ tổ chức phi lợi nhuận Cedigaz do Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) công bố.
Azerbaijan đã và đang điều chỉnh chương trình nghị sự chính sách đối ngoại của mình để hướng vào khu vực Balkan dễ bị khủng hoảng năng lượng hơn so với các quốc gia Trung và Tây Âu.
Đầu tháng 4, trong một bài bình luận cho Financial Times, người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế, Fatih Birol đã viết rằng năng lượng tái tạo đang phát triển nhanh hơn nhiều người nghĩ.
Lũ lụt lớn, các vấn đề về cung cấp khí đốt ở thượng nguồn và phá hoại đường ống đã khiến cơ sở Nigeria LNG (NLNG) trên đảo Bonny sản xuất dưới công suất rất nhiều so với năm ngoái, với xu hướng tiếp tục vào năm 2023, theo báo cáo của Natural Gas Intelligence (NGI).
Người phát ngôn điện Kremlin cho rằng châu Âu đang thay thế nguồn cung năng lượng từ Nga bằng việc chuyển sang phụ thuộc nặng nề vào năng lượng từ Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) tăng nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga thêm 42% trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 10 năm nay, so với cùng kỳ năm ngoái.
Các quan chức EU tuyên bố đã thay thế hoàn toàn nguồn cung khí đốt của Nga bằng các nhà cung cấp đáng tin cậy khác.
Liên minh châu Âu (EU) đã thay thế hoàn toàn nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga bằng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và khí đốt từ các nhà cung cấp đáng tin cậy.
Cao ủy Năng lượng EU Kadri Simson nói liên minh này đã tìm được nguồn thay hoàn toàn khí đốt tự nhiên nhập khẩu từ Nga.
Cao ủy châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson cho biết khối này đã thay thế khí đốt của Nga bằng nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cũng như khí đốt từ các nhà cung cấp khác.
Liên minh châu Âu (EU) đã thay thế hoàn toàn nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga bằng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) và khí đốt từ các nhà cung cấp đáng tin cậy, theo Ủy viên phụ trách Năng lượng EU Kadri Simson.
Cao ủy Năng lượng EU Kadri Simson cho biết EU đã thay thế hoàn toàn khí đốt nhập khẩu từ Nga bằng LNG và khí đốt từ các nhà cung cấp tin cậy.
Liên minh châu Âu (EU) đã thay thế hoàn toàn việc nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga bằng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và khí đốt từ các nhà cung cấp khác đáng tin cậy.
Cao ủy Năng lượng EU Kadri Simson nói liên minh đã thay thế hoàn toàn nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga bằng LNG và khí đốt từ các nhà cung cấp đáng tin cậy.
Vấn đề năng lượng gây tranh cãi, quan điểm về các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga hay chính sách kinh tế trong nước của các nước thành viên đang khiến sự rạn nứt trong lòng châu Âu ngày càng sâu sắc, đồng thời làm xói mòn sự đoàn kết trong toàn khối.
Với tình trạng lạm phát năng lượng diễn ra rầm rộ, liệu dự trữ năng lượng tại châu Âu có đủ để tồn tại qua mùa đông mà không gặp quá nhiều tổn thất hay không?
Trong bối cảnh mùa Đông đang đến gần, thời gian vừa qua, châu Âu đã phải gấp rút thực hiện một loạt biện pháp để đối phó với khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng khi nguồn cung khí đốt từ Nga gần như đã bị ngừng hoàn toàn. Tuy nhiên, liệu sự chuẩn bị đó có đủ và có kịp thời để châu lục vượt qua thời tiết giá rét sắp tới, cùng với những lo ngại về tình trạng bất ổn kinh tế, xã hội sâu rộng hơn do khủng hoảng gây ra.
EU đã tìm cách lấp đầy các cơ sở dự trữ khí đốt trước thời hạn chót và ở trên mức mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, một số thành viên của khối cho rằng các biện pháp được đề xuất cho tới nay vẫn chưa đủ để giải quyết cuộc khủng hoảng.
Đến nay, Berlin đã triển khai hoạt động vận hành 6 trạm khí đốt tự nhiên hóa lỏng LNG nhưng vẫn tiếp tục gặp khó khăn trong việc tìm kiếm các nhà cung cấp thay thế.
Một cuộc khủng hoảng nhân đạo đang ngày càng tồi tệ, trong khi những quan ngại về tình hình an ninh lương thực-năng lượng tại châu Âu đang làm gia tăng tác động, ảnh hưởng tiêu cực trên toàn thế giới.
Việc Nga khóa van vô thời hạn đường ống Nord Stream 1 làm dấy lên nỗi lo sợ mới về sự thiếu hụt khí đốt và khả năng các nước trong Liên minh châu Âu (EU) phải chia khẩu phần khí đốt trong mùa đông này...
Xung đột Nga - Ukraine kéo dài hơn 4 tháng vẫn chưa có hồi kết, câu hỏi nhận được quan tâm giờ đây là các bên liên quan muốn gì ở cuộc khủng hoảng này.
Trong tháng 6, khối lượng khí đốt hóa lỏng (LNG) từ Mỹ vận chuyển sang EU nhiều hơn lượng khí đốt của Nga vận chuyển bằng đường ống sang lục địa này.
Thủ tướng nước chủ nhà Olaf Scholz và người đồng cấp Canada Justin Trudeau đã tiến hành hội đàm về hợp tác song phương, trong đó có khả năng hợp tác năng lượng giữa hai nước.
Chiến dịch quân sự của Nga vào Ukraine đã giáng một đòn chí mạng vào dự án Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2). Nhưng Điện Kremlin vẫn có lý do để tin rằng, châu Âu sẽ cần hệ thống đường ống này vào một ngày nào đó.
Phần Lan đã sẵn sàng đối phó trong trường hợp Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên, Chính phủ cho biết sau cuộc họp hôm 13/5.
Châu Âu đã quyết liệt theo đuổi tương lai với năng lượng sạch, hướng đến chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Nhưng xung đột tại Ukraine và hệ quả đi kèm đã làm phát lộ những điểm hạn chế của năng lượng tái tạo.