Thiếu kinh phí duy tu, sửa chữa công trình vì bất cập giá dịch vụ thủy lợi

Hơn 10 năm qua, giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi chưa được điều chỉnh, ngân sách cấp cho hoạt động dịch vụ công ích thủy lợi hằng năm không đủ cân đối cho công tác quản lý vận hành, duy tu, bảo dưỡng thường xuyên các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến cho nhiều công trình hồ, đập thủy lợi hư hỏng nặng nhưng lại thiếu kinh phí để sửa chữa. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Quảng Trị đã phỏng vấn ông LÊ VĂN TRƯỜNG, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Một thành viên Quản lý khai thác công trình thủy lợi Quảng Trị.

Chủ đầu tư lên tiếng vụ doanh nghiệp tự ý chở 'đất lậu' san lấp

Liên quan phản ánh 'đất lậu' khai thác trái phép được chở đến san lấp công trình, chủ đầu tư đã phản hồi thông tin và ra văn bản chấn chỉnh.

Hải Dương: Nghịch lý làng nghề tự đốt rác thải bất chấp ô nhiễm dù nằm cạnh nhà máy xử lý rác

Nghề giầy da tại xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương từ nhiều năm trở lại đây phát triển mạnh mẽ, với hơn 600 hộ gia đình tham gia sản xuất, tại 4 thôn Phong Lâm, Văn Lâm, Trúc Lâm, Nghĩa Hy. Thế nhưng việc xử lý rác thải ở đây, vẫn theo phương pháp truyền thống là thu gom và đốt, khiến cho làng nghề đang phải đối mặt với với tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Cam Lộ, đất ngọn nguồn

Giữa những ngày chớm bước qua thời khắc tháng 4 lịch sử, ngày quê nhà Cam Lộ thân yêu tròn 50 năm giải phóng, tôi tìm về vườn nhà ngoại tôi năm xưa nơi thôn Thượng Viên, xã Cam Thành (nay là Khu phố 7, thị trấn Cam Lộ) và lục tìm trong ký ức miên man cảm xúc những ngày đất này thôi bom đạn, cuộc sống mới mở ra trước mắt với bao bỡ ngỡ, bao khó khăn, bao niềm vui đoàn tụ và cảm nhận đến tận cùng giá trị thiêng liêng của hai tiếng hòa bình...

Làng nghề giầy da Hoàng Diệu phục hồi sản xuất

Các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm giầy da ở xã Hoàng Diệu (Gia Lộc) đang từng bước khôi phục lại nhiều hoạt động, tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ.

Nuôi trâu cột, một vốn bốn lời

Vừa qua, anh Trần Vũ Minh, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Cam Lộ đã dẫn chúng tôi đi thăm mô hình nuôi trâu nhốt chuồng (người dân quen gọi là nuôi trâu cột) của ông Hoàng Ngọc Rạng ở thôn Vĩnh An, xã Cam Hiếu, huyện Cam Lộ. Đây là mô hình chăn nuôi có nhiều điểm mới và đặc biệt là hiệu quả rất cao, hiện thời khó có mô hình chăn nuôi nào sánh được.

Đi chơi sau khi thi xong, học sinh lớp 10 bị sét đánh tử vong

Ngày 10/5, UBND thị trấn Cam Lộ (Cam Lộ, Quảng Trị) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra một vụ sét đánh khiến 1 học sinh lớp 10 tử vong.

Nam sinh lớp 10 ở Quảng Trị bị sét đánh tử vong

Vừa xong buổi thi học kỳ chiều ngày 10/5, nam sinh lớp 10 cùng bạn đi chơi tại khu vực hồ Nghĩa Hy (thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) thì bị sét đánh trúng tử vong.

Đi chơi ở hồ thủy lợi, một học sinh lớp 10 bị sét đánh tử vong

Đi chơi cùng nhóm bạn ở hồ thủy lợi sau khi thi học kỳ xong, một học sinh lớp 10 ở tỉnh Quảng Trị không may bị sét đánh trúng dẫn đến tử vong.

Tập trung khắc phục các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp

Do ảnh hưởng của đợt mưa lũ vừa qua, nhiều công trình thủy lợi, kênh dẫn nước trên địa bàn tỉnh bị hư hỏng, ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực tưới tiêu cũng như phục vụ sản xuất nông nghiệp của nông dân. Cùng với việc khôi phục sản xuất nông nghiệp, hiện nay ngành Nông nghiệp Quảng Trị đang khẩn trương chỉ đạo tập trung rà soát, nhanh chóng khắc phục các công trình thủy lợi bị hư hỏng, đảm bảo nước tưới cho sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân 2020-2021.

Quảng Trị: Khẩn trương khắc phục kênh mương thủy lợi

Hàng trăm km kênh mương thủy lợi các loại bị sạt lở chưa được thông tuyến, nhiều công trình trạm bơm bị bồi lấp nặng, tê liệt hoàn toàn… Nếu không khắc phục kịp thời thì tình trạng thiếu nước phục vụ sản xuất vụ đông xuân 2020 - 2021 chắc chắn không tránh khỏi.

Chuẩn bị các điều kiện để sản xuất lúa vụ đông xuân đúng tiến độ

Chưa bao giờ việc triển khai sản xuất lúa vụ đông xuân 2020-2021 trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn như tại thời điểm này. Những cơn mưa đặc biệt lớn, kéo dài trong tháng 10 vừa qua đã gây ngập lụt diện rộng tại các địa phương, làm sạt lở đất nghiêm trọng tại các huyện Hướng Hóa, Đakrông gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Chưa kể những cơn bão đổ bộ vào đất liền cũng làm ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống dân sinh và hạ tầng phục vụ nông nghiệp của tỉnh. Do vậy, thời vụ và cơ cấu giống lúa trong vụ sản xuất đông xuân 2020-2021 đã được ngành Nông nghiệp- Phát triển nông thôn tỉnh tính toán kỹ lưỡng và cần đến sự chỉ đạo sát sao của chính quyền địa phương, các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, sự nỗ lực vượt bậc của nông dân toàn tỉnh để tổ chức thực hiện hiệu quả.

Mực nước trong các hồ chứa ở Quảng Trị cạn kiệt, chỉ còn 14%

Nhiều tháng qua, Quảng Trị không có mưa dẫn đến mực nước ở các sông suối khô cạn; các hồ chứa nước chỉ còn 14% lượng nước so với dung tích thiết kế và sẽ còn xuống thấp hơn nữa trong một vài ngày tới.

Đảm bảo an toàn tuyệt đối các công trình đập, hồ trên địa bàn

Thủy lợi có vai trò vô cùng quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Trước sự khắc nghiệt của thời tiết và biến đổi khí hậu khiến cho sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng ngày càng lớn, công tác chủ động nguồn nước phục vụ sản xuất và đảm bảo an toàn hồ đập trước, trong mùa mưa lũ luôn được quan tâm. Phóng viên Báo Quảng Trị có cuộc phỏng vấn Chi cục Trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Lê Quang Lam để hiểu rõ hơn về nội dung này.

Thạch Hãn, một thời tuổi trẻ

Những ngày đầu sau chiến tranh, để 'giải cứu' mảnh đất Bình Trị Thiên khô cằn nắng Lào cỏ cháy, hàng vạn cán bộ chiến sĩ, đoàn viên thanh niên, nhân dân trong tỉnh được phiên thành những Sư đoàn tay không đắp lên công trình đại thủy nông Nam Thạch Hãn. Cố nhạc sĩ Trần Hoàn viết ca khúc 'Câu hò trên công trường Nam Thạch Hãn' ngay trên công trình. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mùa xuân 1978 cũng đã về đây 'đi thực tế' viết bút ký nóng hổi 'Tháng 3 trên công trường Nam Thạch Hãn'…

Cật lực chống hạn cứu lúa

Đến thời điểm này, trong lúc nông dân ở các huyện Hải Lăng, Triệu Phong đang khẩn trương thu hoạch lúa vụ hè thu thì tại các địa phương còn lại như Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Đông Hà, ảnh hưởng bởi tình hình hạn hán kéo dài, thiếu nước tưới nên vẫn còn một phần diện tích lúa chưa trổ, ảnh hưởng tiến độ thu hoạch cũng như năng suất mùa vụ. Ngoài sự nỗ lực vào cuộc của cả hệ thống từ tỉnh đến cơ sở để tập trung chống hạn thời gian qua, phải kể để sự đóng góp thầm lặng và quan trọng của đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác thủy lợi.

Chuyện về những người đi làm thủy lợi...

Tháng 4/1977, một thời gian ngắn sau ngày đất nước hòa bình, huyện Bến Hải, tỉnh Bình - Trị - Thiên đã có quyết định thành lập Trung đoàn 477, còn gọi là Trung đoàn 477 - Bến Hải, tập hơn 6.000 thanh niên nam, nữ, thuộc 24 đơn vị từ các xã của vùng đất Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ với nhiệm vụ xây dựng các công trình thủy lợi, rà phá bom mìn khắc phục hậu quả chiến tranh, khai hoang mở đất để phát triển sản xuất…

Cần 400 triệu đồng để triển khai bổ sung các giải pháp chống hạn

Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có tờ trình đề nghị UBND tỉnh Quảng Trị quan tâm, bố trí 400 triệu đồng để có đủ điều kiện triển khai bổ sung các giải pháp chống hạn từ nay đến cuối vụ hè thu năm 2019.