'Làm sao để các bộ, ngành không ngại thảo luận với doanh nghiệp khi thực hiện rà soát các văn bản, quy định liên quan đến kinh doanh?'.
Thủ tục rườm rà, doanh nghiệp nặng gánh; Cảnh giác khi mua hàng online; Tuyển sinh đại học năm 2024: Không nên có nhiều kì thi riêng; Tăng giá trần vé máy bay từ 1/3: Người dân thêm 'nặng' gánh;... Là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 1/3.
Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, ngay từ những ngày đầu năm nay, Nghị quyết 02 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia đã được Chính phủ ban hành. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để Nghị quyết này đi vào cuộc sống, thực sự trở thành trợ lực tích cực cho cộng đồng doanh nghiệp. Đây là vấn đề được đặt ra tại Hội nghị Triển khai nghị quyết 02 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng nay.
Số doanh nghiệp rút lui cao gấp đôi số gia nhập thị trường trong tháng đầu năm đang đặt ra đòi hỏi phải mạnh tay bãi bỏ điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính không phù hợp.
Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và kiên quyết cắt giảm thủ tục hành chính rườm rà, gây mất thời gian, công sức, cơ hội; tạo điều kiện thuận lợi, tiết giảm chi phí cho các doanh nghiệp.
Sáng nay, Viện Nghiên cứu và Quản lý trung ương CIEM thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Triển khai nghị quyết 02 của Chính phủ: Cải cách tạo điểm tựa thúc đẩy phát triển doanh nghiệp.
Năm 2023, Chi hội Nhà báo Truyền thông số Việt Nam đã có các chương trình đào tạo kỹ năng số để nâng cao trình độ, nghề nghiệp cho người làm báo và truyền thông trong kỷ nguyên số, bắt kịp xu hướng chuyển đổi số hiện nay.
Trước câu hỏi của ĐBQH liên quan đến việc sửa đổi Nghị định 09/2016, Bộ trưởng Đào Hồng Lan đã thông tin đầy đủ và nêu lên tầm quan trọng của việc bảo đảm đủ vi chất dinh dưỡng, trong đó có i-ốt đối với sức khỏe người dân.
Tại phiên thảo luận sáng 8/11, Liên quan đến Nghị định 09 ban hành tháng 1/2016, đại biểu Đỗ Đức Hiển, ĐBQH Thành phố Hồ Chí Mimnh đã chất vấn bộ trưởng Bộ Y tế.
Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội Đỗ Đức Hiển (đoàn TP Hồ Chí Minh) đưa ra tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội sáng 8/11.
Liên tiếp hai phiên chất vấn, đại biểu Đỗ Đức Hiển, đoàn TP.HCM đã chất vấn lãnh đạo ngành Y tế về việc bổ sung vi chất vào thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, nội dung 'giảm chi tiền túi của nhân dân' liên quan tới mô hình chăm sóc y tế đã được các Nghị quyết của Đảng nêu ra. Đó là, chúng ta tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu, tăng cường công tác dự phòng, giảm bớt chi phí điều trị.
Sáng 8/11, phát biểu tranh luận tại phiên chất vấn, đại biểu Quốc hội Đỗ Đức Hiển - Đoàn ĐBQH Tp. Hồ Chí Minh cho rằng, vấn đề liên quan đến sức khỏe người dân cần tiếp cận rất thận trọng…
Sáng 8/11, Bộ trưởng Đào Hồng Lan tiếp tục trả lời chất vấn của ĐBQH liên quan tới việc giảm chi tiền túi của bệnh nhân và bổ sung vi chất vào thực phẩm.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều nay, 7.11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nêu rõ, Bộ đang xây dựng Thông tư về việc hoàn trả tiền cho người dân đi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế phải tự mua thuốc để điều trị, nhằm bảo đảm quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế. Đây là yêu cầu rất chính đáng và cần thiết.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết nghiên cứu đánh giá của Bộ Y tế cho thấy tỷ lệ số thiếu hụt về vi chất dinh dưỡng liên quan đến iốt vẫn dưới ngưỡng đảm bảo sức khỏe người dân.
Nạn nhân của tội phạm mua bán người là một trong những đối tượng yếu thế, có tính đặc thù do phải chịu những tổn thương cả về thể chất lẫn tinh thần sau một thời gian bị bóc lột, giam giữ, bị lạm dụng, tra tấn đánh đập... Vì vậy, họ rất cần sự giúp đỡ, chia sẻ của cộng đồng một cách toàn diện, kịp thời để sớm trở lại cuộc sống bình thường.
Hàng loạt trang mạng xã hội ở Phú Quốc đăng thông cáo báo chí của UBND phường Dương Đông về vụ việc Báo Người Lao Động phản ánh. Điều bất thường là thông cáo này không được gửi đến cơ quan báo chí hoặc đăng trên cổng thông tin điện tử địa phương.
Văn phòng UBND TP.HCM vừa ra văn bản truyền đạt chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đến thủ trưởng các sở, ban, ngành TP, Chủ tịch UBND TP.Thủ Đức và các quận, huyện về việc cử người phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.
Ông Phan Văn Mãi yêu cầu thủ trưởng các cơ quan hành chính Nhà nước thuộc TP quán triệt, thực hiện tốt Nghị định 09 việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.
Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi cho biết sẽ xử lý trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nếu không hợp tác với cơ quan báo chí trong việc cung cấp thông tin
Thủ tướng yêu cầu các Bộ ngành, địa phương có kế hoạch rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính trong giai đoạn 2022- 2025, với mục tiêu là cắt giảm, đơn giản hóa tối thiểu 20% thủ tục hành chính nội bộ và cắt giảm tối thiểu 20% chi phí tuân thủ. Đây là yêu cầu cần thiết khi mà 'sức nóng' cải cách thủ tục hành chính dường như đang 'hạ nhiệt' ở nhiều ngành, lĩnh vực, địa phương.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tiến hành tổng rà soát ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh thuộc 15 lĩnh vực. Lãnh đạo Bộ này thừa nhận một số lĩnh vực, rào cản điều kiện kinh doanh thậm chí còn nặng nề hơn. Có những doanh nghiệp cho biết, bất đắc dĩ phải làm trái luật vì chờ sửa nghị định.
Phó Tổng thư ký VASEP Nguyễn Hoài Nam kiến nghị cơ quan Nhà nước hạn chế ban hành thêm thông tư, quy định mới, đảm bảo ổn định môi trường kinh doanh vì doanh nghiệp đang 'bị ngợp' bởi nhiều rào cản thủ tục hành chính hiện hành.
Kể từ ngày khánh thành 5/5/2019, trải qua 4 năm hoạt động, Trung tâm Báo chí TP Hồ Chí Minh đã tổ chức hàng trăm cuộc họp báo, cung cấp hàng nghìn thông tin bổ ích cho các cơ quan báo đài địa phương và Trung ương đóng trên địa bàn TP.
Đó là một trong những nội dung được thông tin tại cuộc họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của Bộ, của ngành Thông tin và Truyền thông trong 3 tháng đầu năm 2023 và kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Bộ trong thời gian tới, chiều 6/4 tại Hà Nội.
Phạm nhân có nơi cư trú rõ ràng, chấp hành nghiêm nội quy cơ sở giam giữ, có ý thức cải tạo tiến bộ...., sẽ được ra các khu lao động, hướng nghiệp, dạy nghề ngoài trại giam.
Bộ Thông tin và truyền thông cần quản lý chặt chẽ thông tin trên báo chí, mạng xã hội, đảm bảo những thông tin chính thống, tích cực về đời sống xã hội trên báo chí phải là dòng chảy chính.
Chính phủ ban hành nghị định thí điểm tổ chức hoạt động lao động, hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân ngoài trại giam; phạm nhân được đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ và được trả công theo quy định
'Tăng cường vi chất dinh dưỡng (VCDD) vào thực phẩm' là nội dung quan trọng được quy định trong Nghị định số 09/2006/NĐ-CP, ngày 28/01/2016 của Chính phủ (Nghị định 09). Đây cũng là một trong những giải pháp được nhiều nước trên thế giới áp dụng nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt VCDD trong cơ thể, nhất là đối với các nhóm đối tượng nguy cơ: Bà mẹ có thai, cho con bú, trẻ dưới 5 tuổi, trẻ vị thành niên.
Quyền tiếp cận thông tin (TCTT) là quyền quan trọng nhất của báo chí, là tiền đề để thực hiện quyền TCTT/sự thật của công chúng - sứ mệnh cao cả nhất của báo chí. Khung pháp luật về quyền TCTT của báo chí ở Việt Nam đã có bước phát triển quan trọng theo tư duy chính phủ mở, theo đó, mọi thông tin đều là tài sản của nhân dân, cần được công khai tối đa để phục vụ nhu cầu phát triển xã hội, ngoại trừ một số ngoại lệ, gồm bí mật nhà nước và các bí mật khác. Điển hình của tư duy chính phủ mở là Luật TCTT 2016. Cùng với đó là ý thức trách nhiệm của cơ quan nhà nước các cấp cũng được nâng cao trong việc thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.Tuy vậy, việc thực hiện quyền TCTT của báo chí vẫn còn gặp không ít khó khăn, vướng mắc, cản trở, chủ yếu là do việc hiểu và thực hiện chưa đúng các quy định của pháp luật liên quan. Đáng chú ý, là cả hai phía (các nhà báo và đại diện các cơ quan nhà nước các cấp) đều có những biểu hiện chưa hiểu đúng, và do đó chưa thực hiện đúng các quy định liên quan đến phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.Thứ nhất, đó là việc xác định chưa đúng người có thẩm quyền/trách nhiệm phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí trong mỗi cơ quan nhà nước, làm cho việc TCTT của nhà báo bị chậm trễ, vướng mắc.Theo Nghị định 09 về phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, người thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước các cấp, nhưng trên thực tế, trong nhiều trường hợp, người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước không trực tiếp thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, mà lại giao/ủy quyền cho người khác không đúng quy định.Về quy định ủy quyền thực hiện nhiệm vụ phát ngôn, cũng có những cách hiểu và thực hiện chưa đúng. Trong các cơ quan cấp bộ, cấp tổng cục, UBND cấp tỉnh, người đứng đầu cơ quan nhà nước có thể ủy quyền cho cấp phó hoặc cấp dưới trực tiếp thực hiện việc phát ngôn. Nhưng đối với các cơ quan cấp cục, các sở, UBND cấp huyện và cấp xã, nếu người đứn
Chiều 31/5, Hội Lương thực thực phẩm TP.HCM đã có công văn gửi Bộ Y tế về một số kiến nghị sửa đổi Nghị định 09 về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Mới đây, một số hiệp hội DN ngành chế biến thực phẩm đã có văn bản kiến nghị gửi Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, cùng một số bộ, ngành những vướng mắc khi thực hiện Nghị định 09/2016/NĐ-CP về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Từ năm 2022, các bộ ngành, địa phương sẽ phải chuyển mạnh từ báo cáo giấy sang báo cáo điện tử. Đây là bước số hóa quan trọng phục vụ cho quá trình chuyển đổi số trong nội khối hành chính Nhà nước.
Nghị định 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09)có quy định 'Bột mì dùng trong chế biến thực phẩm phải được tăng cường sắt và kẽm' (có hiệu lực áp dụng từ ngày 15/3/2018). Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, các doanh nghiệp (DN) cho biết, quy định trên thật sự đã gây rất nhiều khó khăn cho DN. Chính vì vậy, DN rất cần được tháo gỡ khó khăn trên để ổn định sản xuất, đặc biệt trong giai đoạn khó khăn hiện nay…