Cục Quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng vừa xử phạt 16 triệu đồng đối với hộ kinh doanh có hành vi bán sữa nhập lậu. Hộ kinh doanh trên thường xuyên dùng mạng xã hội Facebook để giao bán các loại sữa nhập lậu.
Ngày này năm xưa 19/11: Bàn giao công trình Nhà máy Xi mǎng Bỉm Sơn (Thanh Hóa) do Liên Xô viện trợ; ban hành nhiều văn bản trong lĩnh vực điện lực.
Dù đã có sự vào cuộc mạnh mẽ của các lực lượng chức năng nhưng số vụ buôn lậu thuốc lá được phát hiện, bắt giữ trong thời gian qua chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn.
Sau thời gian tạm lắng do dịch Covid-19, những tháng đầu năm 2022, tình trạng buôn lậu thuốc lá tại khu vực biên giới phía Tây Nam tiếp tục nóng trở lại.
Ngày 13/04/2022, Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam (VTA) tổ chức hội thảo 'Phòng chống thuốc lá lậu: Thực trạng và giải pháp' tại TPHCM, nhằm cập nhật những thông tin mới về tình hình chống buôn lậu thuốc lá và đề xuất các giải pháp ngăn chặn hiệu quả.
Nghị định 98/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/10/2020 quy định người có hành vi buôn bán, vận chuyển, tàng trữ và giao nhận thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng từ dưới 50 bao, sẽ bị phạt tiền đến 3 triệu đồng. Như vậy, theo quy định này, chế tài xử phạt không chỉ áp dụng với những đối tượng buôn bán, vận chuyển mà ngay cả người giao nhận, tàng trữ một bao thuốc lá nhập lậu cũng sẽ có thể bị phạt 3 triệu đồng.
Hai chủ trang trại và chủ doanh nghiệp chuyên san lấp mặt bằng tại Thừa Thiên-Huế vừa bị xử phạt hành chính với tổng số tiền trên 1,2 tỷ đồng vì tổ chức khai thác đất trái phép.
Nguyễn Hữu Viết (SN 1984), trú tại thôn Đập Lã, xã Sơn Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi hoạt động tín dụng đen.
Thời gian qua đã xảy ra một số vụ việc các đối tượng trộm cắp, mua bán trang phục lực lượng công an để giả làm cảnh sát đi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Tại Hội thảo 'Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống buôn lậu thuốc lá điếu trên địa bàn tỉnh An Giang' được tổ chức ngày 19/10/2020, các lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đều thể hiện sự quyết tâm sẽ đẩy mạnh, quyết liệt kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi buôn bán, vận chuyển thuốc lá điếu nhập lậu, đặc biệt là xử lý trường hợp các cửa hàng bán lẻ bày bán thuốc lá nhập lậu, dù chỉ 01 bao, theo tinh thần của Nghị định 98/NĐ – CP có hiệu lực từ ngày 15/10 vừa qua.
Hỏi: Hiện nay, có nhiều website bán online trang phục của công an, nhiều đối tượng mua về để giả danh Công an nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người dân. Hỏi hành vi mua bán trái phép và sử dụng trang phục Công an sẽ bị xử lý như thế nào?
Để phát hiện kẻ giả mạo, Bộ Công an khuyến cáo người dân cần nhận biết các thủ đoạn chúng gây án và quan sát những dấu hiệu trực quan.
Bao cao su tái sử dụng dễ dẫn đến mang thai ngoài ý muốn, nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục...
Đó là số lượng thuốc lá nhập lậu mà Công an TP.Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) vừa bắt quả tang tại nhà đối tượng Phạm Văn Nhân (30 tuổi, ngụ xã Mỹ Trà, TP.Cao Lãnh).
Biến gầm cầu thành nơi kinh doanh, buôn bán, làm điểm trông giữ phương tiện trái quy định đã và đang tồn tại ở thành phố Thanh Hóa cần sớm được dẹp bỏ.
Thực hiện Chỉ thị số 28/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phát triển ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã yêu cầu đơn vị trực thuộc kịp thời triển khai các giải pháp về phòng vệ thương mại, quản lý xuất nhập khẩu, tăng cường quản lý thị trường đối với mặt hàng đường.
Theo luật sư Phạm Hải Long - Văn phòng luật sư Quốc Thái, các hành vi kinh doanh hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc là hành vi vi phạm pháp luật và tùy vào mức độ vi phạm mà sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 14/7/2020, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương có liên quan triển khai thực hiện các giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới, theo tinh thần chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh để hội nhập kinh tế quốc tế một cách bình đẳng, độc lập, tự cường…
Bạn đọc hỏi: Hiện nay, việc các cửa hàng, hộ kinh doanh nhỏ lẻ bán các mặt hàng quân trang, phù hiệu của Công an, Quân đội diễn ra khá phổ biến. Vậy việc buôn bán này có vi phạm pháp luật? Hà Tuấn Ngọc (Hoàn Kiếm, Hà Nội)
Ngày 27/12, tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan tổ chức Họp báo chuyên đề thông tin về kết quả và các giải pháp trong công tác đấu tranh chống gian lận xuất xứ hàng xuất khẩu. Đáng chú ý, cơ quan hải quan cảnh báo các đối tượng gian lận đang tận dụng nhiều kẽ hở trong quy định khiến cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong đấu tranh.
Ngày 27/12 tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan tổ chức họp báo chuyên đề về kết quả và giải pháp trong công tác đấu tranh chống gian lận xuất xứ xuất khẩu.
Đây là nhận định của Tổ công tác của Thủ tướng trong báo cáo gửi Chính phủ về kết quả thực hiện nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng giao các bộ, cơ quan, địa phương và và kết quả hoạt động của Tổ công tác tháng 11 năm 2019.
Trong khi thịt gia súc, gia cầm phải tuân thủ nghiêm ngặt thì thực trạng giết mổ và kinh doanh chó, mèo vẫn diễn ra bất chấp các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Theo báo cáo Global Rick 2015 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (công bố tháng 2/2015), thiệt hại do tội phạm mạng gây ra cho nền kinh tế toàn cầu là hơn 445 tỷ USD/năm. Tình trạng tội phạm này cũng đang diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng. Mặc dù hành lang pháp lý quy định xử phạt tội phạm này đã có nhưng số lượng vụ án đưa ra xét xử vẫn còn ít. Bộ luật Hình sự 2015 đã sửa đổi, bổ sung thêm 10 điều luật để xử lý tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông (Điều 285-294), nhưng hiện đang tạm hoãn thi hành.
Tại Nghị định 124/2015/NĐ-CP (NĐ 124) vừa được ban hành, hành vi buôn bán hàng cấm là thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng là 500 bao trở lên sẽ bị xử lý hình sự. Báo Đầu tư đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Văn Cường – Chủ tịch Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam về mức độ quyết liệt để xử lý việc buôn lậu thuốc lá.