Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, chính sách giảm thuế VAT từ 10% xuống 8% sẽ tác dụng đến các biện pháp quản lý giá một số hàng hóa, dịch vụ.
Phản hồi đề nghị của Bộ Tài chính về việc góp ý, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2%; đồng thời, sau khi tham vấn một số doanh nghiệp và chuyên gia, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, hiện nay, một số loại hàng hóa, dịch vụ đang được áp dụng các biện pháp quản lý giá như nhà nước định giá, đăng ký giá, kê khai giá và niêm yết giá.
VCCI cho biết, các doanh nghiệp phản ánh rằng việc phân loại hàng hóa, dịch vụ nào hưởng thuế suất 8% hay 10% theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP phức tạp và nhiều rủi ro.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), việc phân loại hàng hóa, dịch vụ nào được hưởng thuế suất 8% hay 10% theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP rất phức tạp và quá nhiều rủi ro.
Danh mục hàng hóa, dịch vụ không được giảm 2% thuế giá trị gia tăng về cơ bản giữ nguyên như Nghị định 15/2022/NĐ-CP nhưng có sửa đổi một số mã HS để thống nhất và thuận tiện trong áp dụng.
Tại Công văn số 2837/TCHQ-TXNK hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố và 1 số doanh nghiệp về việc áp dụng chính sách giảm thuế giá trị gia tăng đối với hóa chất và sản phẩm hóa chất theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP, Tổng cục Hải quan cho biết, 'hóa chất cơ bản' không thuộc hàng hóa bị loại trừ không được giảm thuế giá trị gia tăng tại khoản 1 Điều 1 Nghị định 15/2022/NĐ-CP.
Ngày 29/5, Tổng cục Thuế có Công văn 2121/TCT-CS hướng dẫn một số trường hợp về lập hóa đơn giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP.
Tổng cục Thuế hướng dẫn lập hóa đơn giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) xuống 8% của năm 2022 là nội dung tại Công văn 2121/TCT-CS ngày 29/5/2023 về lập hóa đơn thực hiện Nghị định 15/2022/NĐ-CP do Tổng cục Thuế ban hành.
Các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng cần kéo dài thời gian giảm thuế VAT để mang lại hiệu quả thiết thực là hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy tiêu dùng và sản xuất.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, sáng 1/6, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc phát biểu tiếp thu, giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm liên quan đến chính sách hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp; số tồn dư ngân sách; quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ…
Theo giải thích của Bộ trưởng Bộ Tài chính, hơn 1 triệu tỷ đồng tồn dư ở ngân hàng là do chưa sử dụng, chưa giải ngân hết chứ không phải để dành chi, phân bổ vào việc khác.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nói rằng, do tắc nghẽn giải ngân đầu tư công nên đang phải gửi ngân quỹ hơn 1 triệu tỷ đồng. Đây là nguồn vốn đã được phê duyệt mục đích sử dụng nên không thể dùng cho việc khác.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã phát biểu trước Quốc hội làm rõ các vấn đề liên quan đến lập dự toán ngân sách, đến chính sách hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp, đến số tồn dư ngân sách, quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, kinh phí cho chương trình tiêm chủng…
Tại phiên thảo luận sáng 1/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã giải trình, làm rõ nhiều vấn đề được các đại biểu quan tâm như chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, việc quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công...
Về khoản tồn dư ngân sách 1 triệu tỷ đồng đang được gửi trong ngân hàng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, đây là nguồn đã có nhiệm vụ chi chi tiết, tồn đọng là vì chưa giải ngân hết chứ không phải là nguồn để phân bổ vào việc khác.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, Bộ đang tham mưu xây dựng nghị định và xây dựng thông tư để thực hiện pháp luật về kinh doanh bảo hiểm. Trong đó, tập trung vào nguyên tắc cung cấp các sản phẩm bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm rõ ràng hơn...
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thời gian qua lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ đã bộc lộ nhiều tồn tại, các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chưa rõ ràng, người mua thường thua thiệt khi khiếu kiện.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, trong phiên giải trình sáng 1/5 tại Hội trường cho biết, bộ này đang xây dựng Nghị định, thông tư về kinh doanh bảo hiểm.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã giải trình một số vấn đề 'nóng' được đại biểu đặt ra, bao gồm việc vượt thu ngân sách, bất cập trên thị trường bảo hiểm.
Kể về việc rút tiền hàng loạt tại SCB cuối năm 2022, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, thời điểm đó ưu tiên nhất là an toàn hệ thống.
Bộ trưởng Bộ Tài Chính Hồ Đức Phớc cho biết, kinh phí cho năm 2023 hiện Bộ Tài chính đã đang phối hợp với Bộ Y tế để bố trí kinh phí mua vaccine và việc này cũng đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo triển khai.
Cuối phiên thảo luận tại Nghị trường sáng 1/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm như số dư NSNN, hoạt động kinh doanh bảo hiểm, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập...
Phát biểu làm rõ thêm những vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội tại Quốc hội sáng 1/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định: điều hành kinh tế - xã hội năm 2022 thành công với tăng trưởng kinh tế đạt 8,02% và thu ngân sách vượt so cùng kỳ là 15,7% và vượt dự toán 28,6%; kim ngạch xuất nhập khẩu đạt cao nhất; bội chi ngân sách dưới 4%, nợ công giảm…
Sau nhiều năm thu ngân sách liên tục tăng trưởng ấn tượng, hiện nay Thanh Hóa đang gặp khó khi các nguồn thu chủ yếu đều gặp khó khăn. Địa phương này có nguy cơ mất suất trong câu lạc bộ các tỉnh thành có số thu ngân sách trên 50.000 tỷ...
'Quyết định giảm lãi suất 3 lần liên tiếp khá bất ngờ, nhưng phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh hiện nay. Trong bối cảnh này, nếu lạm phát được kiểm soát tốt, từ nay đến cuối năm, lãi suất ngân hàng còn dư địa hạ tiếp', PGS-TS. Nguyễn Thường Lạng (Trường đại học Kinh tế quốc dân) chia sẻ.
Ông Ngô Trí Long, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính) cho rằng, nếu tiếp tục thực hiện giảm 2% thuế VAT, cả doanh nghiệp và người dân giảm bớt nỗi lo tăng giá hàng hóa, giảm áp lực đầu vào kích thích tiêu dùng hiệu quả và thúc đẩy sản xuất...
Tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống còn 8% từ ngày 1/7 đến hết năm 2023 là đề xuất mới nhất từ Vụ Chính sách thuế, Bộ Tài chính. Nếu được thông qua thì với cùng một ví tiền của bất kỳ người dân nào sẽ có thể mua được nhiều hàng hóa hơn, qua đó kích thích nhu cầu tiêu dùng để chính các doanh nghiệp sản xuất cũng được hưởng lợi sau đó.
VCCI hoàn toàn đồng tình với việc giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% vào thời điểm này để hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đồng tình với việc giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% đối với toàn bộ các hàng hóa, dịch vụ thay vì chỉ giảm đối với hầu hết hàng hóa dịch vụ như Nghị quyết 43/2022/QH15.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tán thành việc giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% trong năm 2023.
Dù có khả năng gây hụt thu ngân sách nhiều hơn nhưng hầu hết các ý kiến đều đồng tình với việc giảm thuế VAT từ 10% xuống 8%, áp dụng với toàn bộ các mặt hàng. Cùng với giảm thuế VAT và các loại thuế, phí khác, chính sách tài khóa được coi là trụ cột trong bối cảnh hiện nay đang gặp không ít khó khăn...
Việc giảm 2% thuế VAT được thông qua kỳ vọng sẽ giúp kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt khó khăn trong năm nay.
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất việc giảm thuế giá trị gia tăng để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp
Bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) cho rằng, năm 2023 Chính phủ, Bộ Tài chính nên tiếp tục gói giải pháp chính sách thuế, phí đã thực hiện trong năm 2022 để giúp các doanh nghiệp phục hồi một cách an toàn và phát triển mạnh, từ đó góp phần tăng thu ngân sách nhà nước.
Thời hạn nộp thuế TNDN quý IV/2022 là ngày 30/1/2023; đến ngày 30/1/2023, DN phải tạm nộp 80% thuế TNDN phải nộp theo quyết toán năm. Đặc biệt, bắt đầu từ ngày 1/1/2023 không áp dụng quy định giảm thuế GTGT đối với nhóm hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP… Đó là một số chính sách thuế mà các tổ chức, DN cần lưu ý trong năm 2023.
Từ 1/1/2023, Nghị định 15/2022/NĐ-CP về việc giảm 2% thuế suất giá trị gia tăng (VAT) với các nhóm hàng hóa, dịch vụ… hết hiệu lực. Người mua hàng hóa, dịch vụ trở lại nộp thuế VAT 10%.
Năm 2022, Công ty của ông Nguyễn Quang (Quận 10, TPHCM) có tham dự thầu ở hệ thống muasamcong, đã trúng thầu và ký hợp đồng vào tháng 12/2022, đến tháng 1/2023 Công ty ông mới giao hàng và xuất hóa đơn.
Nghị định 15/2022/NĐ-CP ngày 28/1/2022 quy định chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết 43/2022/QH15, trong đó có hướng dẫn giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% từ ngày 1/2/2022
Bộ Tài Chính trả lời về việc xuất hóa đơn các dịch vụ thuộc đối tượng giảm thuế GTGT theo nghị định 15/2022/NĐ-CP.
Thời hạn nộp thuế TNDN quý IV/2022 là ngày 30/1/2023; đến ngày 30/1/2023, DN phải tạm nộp 80% thuế TNDN phải nộp theo quyết toán năm. Đặc biệt, bắt đầu từ ngày 1/1/2023 không áp dụng quy định giảm thuế GTGT đối với nhóm hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP… Đó là một số chính sách thuế mà các tổ chức, DN cần lưu ý trong năm 2023.
Bộ Tài chính cho biết, các công ty cung cấp hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng giảm thuế GTGT nhưng lập hóa đơn sau ngày 31/12/2022 thì không được áp dụng chính sách giảm thuế GTGT theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP.
Người học lái xe phải thực hành cả trên ca bin ảo, thí điểm đấu giá biển số đẹp, miễn đăng kiểm lần đầu đối với ô tô mới,... là những chính sách rất đáng chú ý, ảnh hưởng trực tiếp đến người sử dụng ô tô sẽ có hiệu lực trong năm mới 2023.
Trong năm 2022, nhiều loại hàng hóa, dịch vụ đã được giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng. Tuy nhiên, đến năm 2023 chính sách ưu đãi này sẽ không còn thuế suất một số mặt hàng trở lại là 10%.