Từ ngày 1/1/2025, Nghị định số 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và áp dụng hệ thống trừ điểm trên giấy phép lái xe (GPLX). So với các quy định trước đây, Nghị định mới không chỉ đưa ra các mức phạt tiền nghiêm khắc hơn mà còn bổ sung hình thức trừ điểm, nhằm nâng cao hiệu quả trong việc kiểm soát hành vi vi phạm và bảo đảm an toàn giao thông.
Thủ tục phục hồi điểm giấy phép lái xe khi bị trừ hết điểm và chưa bị trừ hết điểm được quy định cụ thể tại Nghị định 168/2024/NĐ-CP.
Ngày 1/1/2025 thời điểm Nghị định 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực, đại diện Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết, lực lượng Cảnh sát giao thông cả nước đã sẵn sàng triển khai các quy định mới.
Từ ngày 1/1/2024, áp dụng mức phạt mới với người điều khiển ô tô, xe máy đi ngược chiều theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ.
Ngoài bị xử phạt hành chính, người vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông còn bị trừ điểm giấy phép lái xe (GPLX).
Từ 1/1/2025, mức xử phạt hành vi không chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thông rất cao, chính vì vậy trước thông tin lan truyền trên mạng về bỏ đếm giây đèn tín hiệu hay việc đèn bị lỗi sẽ 'dễ' bị phạt khi qua các nút giao đã thu hút sự quan tâm của nhiều tài xế. Về việc này, Cục CSGT (Bộ Công an) đã có những giải đáp để tài xế nắm được.
Trong trường hợp đèn giao thông bị lỗi, người tham gia giao thông có thể cung cấp bằng chứng và thực hiện các quyền khiếu nại theo quy định.
Tăng mức phạt lỗi vi phạm giao thông; các quy định về giấy tờ thường trú, tạm trú; chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2025.
Theo Cục CSGT (Bộ Công an), trong năm 2024, có gần 10 nghìn người tử vong do TNGT, chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là TNGT đường bộ.
Chính phủ ban hành Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, có hiệu lực từ 1-1-2025.
Tối 31.12, đại diện Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an cho biết, năm 2024 toàn quốc xảy ra 21.532 vụ tai nạn giao thông (TNGT) đường bộ, làm chết 9.954 người, bị thương 16.044 người. Trong đó, có 23 vụ đặc biệt nghiêm trọng xảy ra trên đường bộ, làm chết 76 người, bị thương 17 người.
Cục Cảnh sát giao thông cho biết, năm 2024, toàn quốc xảy ra 21.532 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 9.954 người, bị thương 16.044 người. Trong đó, có 23 vụ đặc biệt nghiêm trọng xảy ra trên đường bộ, làm chết 76 người, bị thương 17 người.
Việc tùy tiện, coi thường pháp luật, nhất là quy tắc giao thông, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông và những cái chết thương tâm.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông cáo về các chính sách, quy định mới có hiệu lực từ đầu năm 2025. Đây là những chính sách, quy định ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt của người dân.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024 của Chính phủ sẽ chính thức có hiệu lực, với mức xử phạt tăng mạnh đối với các hành vi vi phạm giao thông. Theo Đại tá Trần Đình Nghĩa - Trưởng Phòng cảnh sát giao thông Công an thành phố Hà Nội, đây là biện pháp quyết liệt nhằm nâng cao ý thức chấp hành luật và bảo đảm an toàn cho người dân khi tham gia giao thông.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực. Theo đó, nhiều mức phạt tăng lên gấp nhiều lần so với mức phạt cũ, ví dụ mở cửa ô tô gây tai nạn, mức phạt tăng từ 400.000-600.000 đồng lên tới 20-22 triệu đồng
Từ tháng 1/2025, nhiều chính sách quan trọng liên quan trực tiếp đến quyền lợi của nhiều người, ai cũng cần biết.
Những lỗi vi phạm giao thông thường gặp và mức phạt mới áp dụng từ 1/1/2025; Kiểm định khí thải xe máy; Tăng xét nghiệm ma túy khi khám sức khỏe lái xe từ năm 2025; Quy định mới về đăng ký thường trú, tạm trú… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2025.
Từ ngày 01/01/2025, mức phạt nồng độ cồn tại Nghị định 168/2024/NĐ-CP sẽ thay thế cho mức phạt đã quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP).
Theo Nghị định 168 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, lỗi không chấp hành tín hiệu đèn với ô tô sẽ bị phạt từ 18 - 20 triệu đồng.
Tình trạng đèn tín hiệu 'chập cheng' ở một số ngã tư khiến nhiều người lo mắc lỗi vượt đèn đỏ dù không cố ý, trong khi mức phạt tăng 5 - 6 lần kể từ ngày 1/1/2025.
Chính sách mới có hiệu lực tháng 1/2025 gồm hàng loạt chính sách quan trọng bao phủ nhiều lĩnh vực của đời sống. Người Đưa Tin xin giới thiệu đến bạn đọc được biết.
Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông có hiệu lực từ 1/1/2025, mức xử phạt đối với một số nhóm hành vi vi phạm mang tính cố ý, là nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông sẽ tăng gấp nhiều lần so với hiện hành.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, bao gồm trừ điểm và phục hồi điểm giấy phép lái xe, chính thức có hiệu lực. Nghị định quy định chi tiết các mức phạt tiền và hình thức xử phạt đối với các hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông.
Tại Mục 3 của Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền trừ điểm, phục hồi điểm GPLX quy định về nguyên tắc trừ điểm...
Chính phủ ban hành Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, có hiệu lực từ 1/1/2025.
Đại diện Cục Cảnh sát giao thông cho hay theo quy định mới, một số lỗi vi phạm giao thông sẽ bị trừ điểm bằng lái tối thiểu 2 và tối đa 10 điểm.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thay thế cho Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP).
Nghị định 168/2024/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, tăng nặng mức xử phạt từ vài lần đến vài chục lần với nhiều lỗi vi phạm giao thông so với quy định hiện hành.