Chính phủ vừa ban hành Nghị định 75/2024 điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng.
Sau cải cách tiền lương 1-7-2024 sẽ có 9 nhóm người được tăng lương hưu với mức tăng lên đến 20,8%, đồng thời có 3 đối tượng sẽ bị tạm dừng nhận lương hưu.
Nghị Quyết 98 ban hành một số cơ chế liên quan đến quy định tổ chức bộ máy chính quyền của TP Thủ Đức, đã giúp tạo cơ hội cho TP được phân cấp, ủy quyền, chủ động nhiều hơn trong công tác quản lý, giải quyết các thủ tục.
Để tối ưu hóa sự phát triển, TP HCM phải có đội ngũ cán bộ, công chức có tâm, tầm, trí, đức… Đội ngũ này cũng rất cần được tiếp sức, cần có thời gian tái tạo sức lao động. Nhiều nội dung quan trọng trong Nghị quyết 98 được kỳ vọng giải quyết triệt để vấn đề này
Theo dự thảo thông tư hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của Bộ LĐ-TB&XH, mức lương cụ thể của 9 nhóm đối tượng sẽ có sự thay đổi.
Với các thẩm quyền được Quốc hội trao trong Nghị quyết 98, HĐND TP.HCM sẽ chủ động, khẩn trương nhưng luôn đảm bảo sự chặt chẽ khi ban hành các quyết sách để thực hiện nghị quyết này.
Đây là vấn đề được UBND TP HCM nêu trong báo cáo 3 năm thực hiện Nghị quyết số 1111/2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã và thành lập TP Thủ Đức
UBND TP.HCM kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép điều chỉnh, thành lập mới các đơn vị hành chính cấp xã có tốc độ đô thị hóa nhanh, nhiều dự án trọng điểm, quy mô dân số rất đông.
Từ ngày 1-7, mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng sẽ được tăng thêm hai mức là 12,5% và 20,8%.
Bộ Nội vụ vừa hướng dẫn cách tính lương, phụ cấp, hoạt động phí khi áp dụng điều chính mức lương cơ sở làm căn cứ tính tăng lên 1,8 triệu đồng từ ngày 1/7.
Bộ Nội vụ đã có hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị - xã hội và hội từ 1-7.
TP.HCM lập Ban soạn thảo xây dựng đề án chính sách, giải pháp tạo động lực, khuyến khích cán bộ an tâm công tác trong bộ máy chính quyền đô thị của TP.HCM.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, từ ngày 1-7 tới đây thì tổng mức chi ngân sách tăng thêm cho cán bộ là 4.911 tỉ đồng/năm.
Năm 2021 mở đầu cho nhiệm kỳ 5 năm của Quốc hội (QH) khóa XV, Quốc hội đã đổi mới quyết liệt ngay từ đầu nhiệm kỳ. Hòa cùng nhịp đổi mới, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là ĐBQH tỉnh) cũng không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, bám sát thực tiễn cuộc sống, phát huy vai trò của người đại biểu nhân dân ngay từ đầu nhiệm kỳ.
Một xã của huyện Bình Chánh (TP.HCM) có dân số gần 130.000 người, còn một xã khác của tỉnh Lạng Sơn chỉ có 400 người, nhưng số cán bộ, công chức tại hai nơi này chỉ chênh nhau vài người.
Cán bộ các xã, phường đông dân tại TP.HCM đang rất mong chờ dự thảo tăng biên chế công chức phường theo số dân sẽ được thông qua và áp dụng vào thực tế.
Bộ Nội vụ đề xuất số lượng người hoạt động không chuyên trách ở phường được xác định theo phân loại đơn vị hành chính và dân số tăng thêm so với tiêu chuẩn.
Sau hai năm, UBND TP Thủ Đức chưa thể hoàn tất việc sắp xếp, bố trí lại 54 trường hợp đang giữ chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phó để đảm bảo theo đúng quy định.
Đối với 38.000 nhân sự cắt giảm sau sắp xếp, TP HCM cũng tính toán tri ân, tuyên dương theo từng cấp để khích lệ, khen thưởng
Với mô hình tổ chức quyền lực ở Việt Nam hiện nay thì việc ban hành luật hay nghị quyết về chính quyền đô thị chỉ là tương đối, quan trọng vẫn là việc được phân quyền đến đâu.
Bộ Nội vụ đang tổng hợp, nghiên cứu để trình cấp có thẩm quyền xem xét hoàn thiện thể chế về số lượng, chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố.
Cần áp dụng công nghệ vào cải cách hành chính và phải làm trúng chỗ, không tràn lan, hạn chế cải cách theo kiểu đắp vá, dân than chỗ nào, nghẽn chỗ nào thì cải cách chỗ đó.
Bộ Nội vụ yêu cầu các địa phương phối hợp, đôn đốc hoàn thành việc xây dựng danh mục vị trí việc làm, bản mô tả công việc… của công chức, viên chức.
Khi báo chí đăng tin toàn TPHCM hiện có 5.705 công chức, viên chức thuộc diện dôi dư, người dân ban đầu cảm thấy bất bình vì mình phải đóng thuế để nuôi số cán bộ dôi dư này. Nhưng sau khi nghe thủng chuyện mới hiểu rõ sự tình là không phải dôi dư so với yêu cầu thực tế mà dôi là theo chỉ tiêu phân bổ của trung ương cho TPHCM.Thực sự đã có những quan điểm cho rằng cứ siết nhân sự lại, TPHCM sẽ tự xoay sở được. Vấn đề ở chỗ là nó tồn tại như thế nào? Hiệu quả ra sao? Người dân có hài lòng không?
Lãnh đạo TP Thủ Đức cho rằng hạn chế về thẩm quyền chỉ ngang cấp huyện khiến TP này gặp phải khó khăn trong quá trình phát triển.
Sau 1,5 năm thực hiện chính quyền đô thị và Nghị quyết 1111, quận 4 đề xuất tăng biên chế cho phường.
Nguyên Chủ tịch HĐND TP.HCM cho rằng, cứ mãi làm báo cáo thì cán bộ bị cột chặt vào công việc hành chính hơn là xuống với dân.
Để mô hình chính quyền đô thị thực hiện hiệu quả, tạo ra nhiều động lực và cơ hội phát triển cho TP HCM, rất cần sự hỗ trợ của các bộ, ngành để tháo gỡ các vướng mắc
Cần có chính sách hỗ trợ hợp lý hơn đối với cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách dôi dư là quan điểm của nhiều đại biểu tại Phiên họp thứ 9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi xem xét báo cáo kết quả bước đầu của Đoàn giám sát chuyên đề việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021.
Từ ngày 1-1-2022, mức lương cơ sở của cán bộ, công chức, viên chức vẫn là 1.490.000 đồng/tháng; tuổi nghỉ hưu sẽ tăng hơn so với năm 2021...
Kéo dài Nghị quyết 54 thêm hai năm hoặc Quốc hội có Luật đô thị đặc biệt cho TP.HCM.