Ngày 10-9, trên mạng xã hội lan truyền đoạn video ghi lại hành vi chèo kéo, đeo bám du khách nước ngoài của một người đàn ông đánh giày tại khu vực phố Hàng Bè, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ngành du lịch nên xem xét và tính toán lại mục tiêu thu hút lượng khách du lịch quốc tế cao hơn trong năm 2024, nhằm tìm ra giải pháp đột phá với chính sách, động lực phát triển mạnh mẽ hơn
Hành động yêu câùđàn ông sờ ngực ngoài phố của Ah In khiến cô đối mặt nguy cơ ngồi tù. Tuy nhiên, nữ người mẫu cho rằng cô đang thách thức những tiêu chuẩn kép áp đặt lên phụ nữ.
Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng (CKC) Phú Quý, BĐBP Bình Thuận tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật trong lĩnh vực du lịch cho 50 hướng dẫn viên.
Ngày 19/7, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Phú Quý (BĐBP Bình Thuận) tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật trong lĩnh vực du lịch cho hướng dẫn viên du lịch đang hoạt động trên địa bàn đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận.
Người đưa hình ảnh, video của khách hàng kêu cà phê nâu lắc lên mạng xã hội được xem là vi phạm, nếu sử dụng mục đích xấu có thể bị xử lý hình sự.
Anh H. tự ý gắn keo vào giày du khách nước ngoài đang đi bộ ở hồ Gươm bị lực lượng chức năng xử phạt 2 triệu đồng.
Việc 4 công ty du lịch tại TP.HCM vừa bị kiến nghị phạt tiền và tước giấy phép kinh doanh lữ hành có thời hạn khi để khách du lịch bỏ trốn là chưa từng có tiền lệ. Nhiều ý kiến băn khoăn về mức phạt liệu có thỏa đáng.
Hiện trên mạng xã hội xuất hiện khá nhiều 'chiến thần' chuyên review (đánh giá) về các quán ăn, nhà hàng. Những TikToker, YouTuber... này đã đăng clip, livestream nhận xét công khai về chất lượng món ăn nơi mình đến với lời chê nhiều hơn khen khiến nhiều chủ quán ăn bức xúc.
Theo luật sư, các TikToker review đồ ăn cần có trách nhiệm với phát ngôn của mình khi đánh giá về cơ sở dịch vụ ăn uống nếu không muốn có khả năng chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Phòng VH&TT TP Vũng Tàu đề xuất phạt chủ khách sạn mà cô gái vứt rác trả đũa 18 triệu đồng cho nhiều lỗi.
Ngày 30/6, tại thành phố Quy Nhơn đã diễn ra Hội nghị tuyên truyền, phổ biến văn bản pháp luật trong lĩnh vực du lịch
• Đường dây nóng Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng: 0918016355 - 0914971889
Cứ lâu lâu, các thông tin 'chặt chém', móc túi du khách nước ngoài lại được chia sẻ khiến dư luận phẫn nộ, bức xúc.
Hà Nội là điểm đến hấp dẫn với du khách nước ngoài khi đến thăm Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng lừa đảo, phân biệt khách Tây - khách ta vẫn còn tiếp diễn, cần được các cơ quan chức năng xử lý kịp thời và triệt để hơn.
Các luật sư cho rằng hành vi của nhóm người này là phản cảm, trái thuần phong mỹ tục và có thể xử phạt lên tới 50 triệu đồng.
Đoạn clip ghi lại cảnh một nhóm du khách đi xe phân khối lớn khỏa thân ở khu vực khách sạn Panorama (đèo Mã Pì Lèng, Hà Giang) được lan truyền rộng khắp trên mạng xã hội vào chiều tối 8/10.
Từ ngày 1-8-2019, Nghị định 45/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch chính thức có hiệu lực.
Một số Nghị định của Chính phủ đã ban hành có hiệu lực thi hành trong tháng 8 đưa ra nhiều quy định chi tiết ở các lĩnh vực như: xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thể thao; quy định chi tiết một số điều của luật đặc xá; quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng, chống tham nhũng...
Theo Nghị định 45/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/8, một số hành vi gây ảnh hưởng đến khách du lịch tại Việt Nam sẽ bị xử phạt nặng với nhiều mức phạt khác nhau.
Nài ép khách mua hàng bị phạt 1-3 triệu đồng, cảnh cáo lãnh đạo bố trí người thân làm kế toán, thủ quỹ... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 8.
Từ ngày 1-8-2019, một số quy định mới sẽ có hiệu lực thi hành. Những quy định đáng chú ý có: Tranh giành, nài ép khách du lịch có thể bị phạt đến 3 triệu đồng; Chơi thô bạo trong thể thao sẽ bị xử phạt nặng; Phổ biến cây trồng ở vùng khó khăn phải chuyển giao công nghệ; Nhận quà biếu, tặng, sẽ phải 'nộp' vào ngân sách nhà nước; Bố trí người nhà làm trong cơ quan sẽ bị kỷ luật; Tăng trợ cấp với cán bộ xã đã nghỉ việc…
Nhiều chính sách mới về xử phạt vi phạm về du lịch, thể thao, tăng trợ cấp với cán bộ xã nghỉ việc và Luật Đặc xá... có hiệu lực từ ngày 1-8.
Tháng 8/2019, một số chính sách quan trọng về giao thông, du lịch và y tế sẽ chính thức có hiệu lực thi hành.
Nhiều chính sách thiết thực với người dân trong các lĩnh vực du lịch, y tế, phòng chống tham nhũng… sẽ chính thức có hiệu lực thi hành từ tháng 8 tới đây.
Theo Nghị định 45/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, từ 1/8/2019, hành vi tranh giành, nài ép khách bị phạt từ 1-3 triệu đồng.
Việc 7 công ty lữ hành Việt Nam bị Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam thông báo hủy bỏ tư cách xin visa và 1 công ty bị đình chỉ có thời hạn khỏi danh sách đại diện xin cấp visa đoàn, do vi phạm nghiêm trọng quy ước đã cam kết, đang gây xôn xao trong giới kinh doanh du lịch.
Quy định siết chặt việc quản lý du khách của các doanh nghiệp (DN) lữ hành và tăng mức xử phạt nếu để khách Việt bỏ trốn khi đi du lịch nước ngoài hoặc khách nước ngoài trốn tại Việt Nam, đang khiến các hãng lữ hành lo ngại.
Nghị định 45 được ban hành với nhiều chế tài nghiêm khắc... được xem là chìa khóa quan trọng nhằm chấn chỉnh lại hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành.
Cả nước có trên 10.000 doanh nghiệp lữ hành cả quốc tế lẫn nội địa, nhưng nhiều quản lý đơn vị lữ hành không đọc quy định của Nghị định hoặc khi bị kiểm tra, xử lý thì viện dẫn những thông tin lập lờ như hợp đồng miệng, tin nhắn. Trong khi đó, quy định mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch đối với cá nhân là 50 triệu đồng, đối với tổ chức là 100 triệu đồng.
Việt Nam có hơn 2.300 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, khoảng 8.000 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa; trong đó nhiều quản lý điều hành tour không nắm được Luật Du lịch và cả những quy định xử phạt hành chính trong hoạt động du lịch.