Đường Lương Ngọc Quyến (phường 13, quận Bình Thạnh) xuống cấp, chi chít 'ổ gà' và các bãi rác tự phát làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
Rất nhiều địa phương trên cả nước 'kêu khó' sau khi thí điểm trong phân loại rác tại nguồn.
VOV.VN- Từ đầu năm 2025, việc phân loại rác tại nguồn sẽ trở thành quy định bắt buộc theo Luật Bảo vệ môi trường 2020. Nếu không thực hiện, người dân có thể bị xử phạt tiền từ 500.000 đồng - 1 triệu đồng. Tại tỉnh Bình Dương, việc phân loại rác tại nguồn hiện đang được các địa phương quyết tâm thực hiện để xây dựng một môi trường sống xanh - sạch - đẹp.
Theo Kết luận Thanh tra mới đây của Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bệnh viện Nhi Đồng 1, Chợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí Minh) đã vi phạm một số quy định về môi trường.
Vừa hút thuốc vừa lái xe không chỉ đem lại những tác hại về sức khỏe cho người hút mà còn gây mất tập trung khi lái xe lưu thông trên đường và dễ gây nguy hiểm cho những người xung quanh.
Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường, từ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước đến biến đổi khí hậu. Luật Bảo vệ môi trường 2020 được kỳ vọng sẽ là một bước ngoặt quan trọng trong công cuộc bảo vệ môi trường quốc gia.
Tiếp tục câu chuyện liên quan tới những dấu hiệu sai phạm trong quản lý đất đai, môi trường tại Cụm Công nghiệp làng nghề Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh. Luật Bảo vệ môi trường 2020, được Quốc hội khóa XIV thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/1/2022 và Nghị định 45/2022 của Chính phủ, đã có những quy định chi tiết về việc buộc phải đình chỉ hoạt động các cơ sở không đảm bảo điều kiện pháp lý về môi trường nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường. Vậy nhưng, nhiều năm qua, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh vẫn loay hoay, họp bàn, tìm giải pháp xử lý các sai phạm tại Cụm công nghiệp làng nghề Phong Khê.
Tại Hà Nội, không khó để thấy rác sinh hoạt được đổ tràn lan ngay những nơi có biển cấm đổ rác. Mặc dù có quy định xử phạt hành vi đổ rác không đúng nơi quy định nhưng tình trạng vi phạm vẫn diễn ra.
Hành vi TikToker thả thức ăn nhanh trôi nổi trên mặt Hồ Tây là trái quy định pháp luật.
Khu phố có thể quy định giờ đổ rác nhưng cần có ý kiến thống nhất của người dân tại khu vực.
UBNd TP.Đà Nẵng vừa ban hành quyết định xử phạt Công ty Dịch vụ y tế Hữu Thọ 170 triệu đồng, vì thực hiện không đúng một trong các nội dung giấy phép môi trường.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng ra quyết định phạt hành chính 170 triệu đồng đối với Phòng khám đa khoa Miền Trung (đường Nguyễn Hữu Thọ, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ) do vi phạm quy định về môi trường.
Phòng khám đa khoa miền Trung của Công ty TNHH MTV Dịch vụ y tế Hữu Thọ bị xử phạt 170 triệu đồng.
Bài 2: Loay hoay tìm hướng xử lý
Dịp Tết Nguyên đán, nếu người dân hát karaoke trước 22 giờ mà âm thanh vượt quá giới hạn quy định về tiếng ồn cũng sẽ bị xử phạt.
Một bãi tập kết vật liệu xây dựng tại đường Tôn Thất Thuyết, phường 4, quận 4 hoạt động liên tục gây tiếng ồn trong khu dân cư.
Đã có những chuyển biến tích cực khi hàng ngàn hộ dân ở Hà Nội tiến hành phân loại rác ngay từ nhà, nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm để hiện thực hóa mục tiêu bắt buộc phân loại rác tại nguồn
Xả rác, đổ rác bừa bãi nơi công cộng là hành vi gây ô nhiễm môi trường và có thể gây nguy hại cho con người và động vật. Đáng nói tại nhiều nơi, dù có biển 'Cấm đổ rác' nhưng phía dưới vẫn xuất hiện những đống rác nằm ngổn ngang trên đường gây ô nhiễm, cản trở giao thông, mất cảnh quan, ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh của cộng đồng.
Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh ra quyết định xử phạt Công ty TNHH Đỗ Gia Capital, chủ đầu tư Khu đô thị 10B phường Quang Hanh (TP. Cẩm Phả), số tiền 125 triệu đồng với 2 hành vi vi phạm...
Mới đây, UBND TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đã xử phạt vi phạm hành chính số tiền 55 triệu đồng đối với Công ty TNHH Golden vì hành vi thay đổi công nghệ sản xuất và tăng lưu lượng nước thải phát sinh với nội dung trong bản cam kết bảo vệ môi trường.
Rác thải sinh hoạt có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, là một trong những nguyên nhân chính gây ra và làm tăng thêm tình trạng ô nhiễm môi trường. Phân loại rác tại nguồn là một trong những giải pháp tích cực, góp phần giảm thiểu chi phí bảo vệ môi trường.
Ngày 11/10, Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Golden, khu công nghiệp Tam Phước, thành phố Biên Hòa, về hành vi tự ý tăng lượng xả thải và đổi công nghệ sản xuất
Trong lúc TP HCM gặp khó khăn khi di dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm đan cài khu dân cư thì người dân đang tới ngưỡng chịu đựng những thứ thải ra từ các cơ sở này
Luật đã quy định biện pháp đình chỉ ngay hành vi vi phạm, có khả năng trừng trị và ngăn ngừa hữu hiệu các vi phạm hành chính.
Sở TN&MT TP.HCM kiến nghị cắt điện, nước công đoạn sản xuất của các tổ chức gây ô nhiễm môi trường trong khu dân cư.
Các doanh nghiệp kiến nghị ngành chức năng cần xem xét định mức chi phí tái chế phù hợp hơn nhằm giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu.
Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - Bộ Công an vừa quyết định phạt Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại hơn 3,9 tỷ đồng, đình chỉ hoạt động 12 tháng do xả thải bụi, khí thải có nhiều chỉ số vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường tại hai dây chuyền sản xuất.
Một số địa bàn ở TP.HCM lại xuất hiện tình trạng các quán bật nhạc, hát karaoke… gây ồn sau 22 giờ, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân xung quanh.
Mức phạt hành chính với công ty xây dựng chưa có giấy phép về môi trường là 320 triệu đồng.
Là cường quốc về lúa gạo khi đứng thứ 6 thế giới về sản xuất và thứ 3 về xuất khẩu lúa gạo, mỗi năm Việt Nam tạo ra khoảng 45 triệu tấn rơm rạ. Số lượng rơm rạ khổng lồ này, nếu không được xử lý đúng cách, mà đem đốt bỏ như tập quán truyền thống của người nông dân hiện nay, sẽ thải ra hàng chục triệu tấn khí nhà kính như CO2, NOX mỗi năm, cùng nhiều hệ lụy khác.
Dù đã bị cấm nhập khẩu nhưng thời gian gần đây tôm hùm đất lại được rao bán công khai với giá đến nửa triệu đồng/kg.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ký quyết định xử phạt 175 triệu đồng đối với ông Hồ Đức Sỹ (SN 1989) trú tại xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu vì có hành vi xử lý chất thải nguy hại, không có giấy phép môi trường.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ký quyết định xử phạt 175 triệu đồng đối với ông Hồ Đức Sỹ (SN 1989) trú tại xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu vì có hành vi xử lý chất thải nguy hại, không có giấy phép môi trường.
Cơ sở tái chế dầu nhớt thải của ông Hồ Đức Sỹ ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An) bị xử phạt 175 triệu đồng vì không có giấy phép môi trường.
Đối tượng đã thu mua dầu nhớt thải của các cơ sở dịch vụ sửa chữa xe, mang về chưng cất thành dầu tái chế để bán cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu.
vCông ty cổ phần Chè Lâm Đồng triển khai xây dựng dự án Trung tâm Kiểm tra chất lượng và trưng bày sản phẩm chè Lâm Đồng khi chưa có Giấy phép môi trường.
Công ty cổ phần Chè Lâm Đồng bị xử phạt vì xây dựng dự án Trung tâm Kiểm tra chất lượng và trưng bày sản phẩm chè không phép.
Nhiều tuyến đường trên địa bàn TP Thủ Đức (TP.HCM) xuất hiện những bãi rác tự phát làm ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị.
Một hộ nuôi hơn 80 con chó trong suốt nhiều năm đã gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân xung quanh.
Sau phản ánh của Báo Người Lao Động, UBND TP HCM đã yêu cầu các địa phương, sở ngành khẩn trương kiểm tra, xử lý ngay tình trạng ô nhiễm môi trường; đồng thời chịu trách nhiệm trước UBND thành phố nếu tình hình không chuyển biến.
Hiện nay chưa có quy định cụ thể để giải quyết vướng mắc của việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường với đặc thù khó theo dõi và phạt trực tiếp.