Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Hà Giang mở ngành Sư phạm tiếng H'Mông vào năm 2024.
Chính phủ mới ban hành Nghị định số 97 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2021 về học phí công lập của các cơ sở đào tạo giáo dục phổ thông, đại học.
Học phí đại học năm 2024 tăng, sinh viên nào thuộc diện được miễn giảm?; Trong lúc đi làm rẫy, người dân phát hiện bé gái sơ sinh bị bỏ trong rừng keo, kiến bu...
Các cơ sở giáo dục sẽ triển khai chính sách hỗ trợ, miễn giảm học phí cho các đối tượng ưu tiên theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP.
Trước quy định về việc tăng học phí năm 2024, Bộ GD-ĐT cũng thông tin về những trường hợp được miễn giảm học phí.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 97/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục (Nghị định 97). Việc ban hành Nghị định này nhằm điều chỉnh lộ trình tăng học phí phù hợp với tình hình thực tiễn.
Sau 3 năm thực hiện 'bình ổn học phí', năm học này, các trường đại học được phép tăng học phí nhưng với mức thấp hơn quy định tại Nghị định 81
Với Nghị quyết mới do Chính phủ vừa ban hành, năm học 2023-2024, mức học phí của giáo dục đại học chính thức tăng so với năm học 2022-2023. Còn mức học phí của giáo dục phổ thông và giáo dục mầm non giữ ổn định như năm học trước.
Chính phủ ban hành Nghị định số 97/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục.
Từ năm học 2023-2024, ổn định học phí của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông bằng mức học phí năm học 2021-2022; học phí của giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập năm học 2023-2024 tăng so với học phí năm học 2022-2023 nhưng mức tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81/2021/NĐ-CP.
Trong năm 2024, học phí giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông không tăng, học phí giáo dục đại học có tăng nhưng tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81.
Mức học phí từ năm học 2023-2024 của giáo dục mầm non, phổ thông giữ ổn định bằng mức học phí năm học 2021-2022.
Mức học phí đại học từ năm học 2023-2024 tăng so với học phí năm học 2022-2023 nhưng mức tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81 để phù hợp với điều kiện thực tiễn và giảm bớt khó khăn cho học sinh, sinh viên.
Từ ngày 01/01/2024, sinh viên ngành học này được miễn toàn bộ học phí và hỗ trợ phí sinh hoạt toàn khóa học.
Những học bổng, chính sách hỗ trợ là nguồn động viên lớn giúp các em sinh viên Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai trên con đường đến trường.
Đây là những nội được các đại biểu tập trung trao đổi tại Tọa đàm 'Học sinh - sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu các trường Văn hóa, Thể thao và Du lịch khu vực phía Nam dưỡng tâm trong, rèn trí sáng, xây hoài bão lớn' diễn ra sáng nay (ngày 3-11) tại Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh.
Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Hà Giang đã nỗ lực kết nối, triển khai nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên, đặc biệt là sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
Ban hành và thực thi các chính sách hỗ trợ trẻ em, học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số rất ít người là một giải pháp của Việt Nam nhằm thực hiện quyền của người dân tộc thiểu số trong việc tiếp cận các cơ hội học tập, rút ngắn khoảng cách phát triển về giáo dục và đào tạo với các dân tộc thiểu số khác và với dân tộc đa số.
Những năm qua, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (PT DTNT) tỉnh đã thực hiện tốt chính sách giáo dục dân tộc, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo môi trường học tập tốt nhất cho học sinh dân tộc thiểu số trong tỉnh.
Trường đại học miễn học phí ở Việt Nam hiện nay gồm các trường đại học sư phạm và trường khối quân sự - công an.
Thời gian qua, việc thực hiện các chính sách dân tộc đối với sinh viên luôn được các trường đại học đặc biệt quan tâm .
Huyện Mường Tè (Lai Châu) có trên 90% dân số là đồng bào DTTS, trong đó, có những dân tộc rất ít người như: Cống, Mảng, La Hủ, Si La. Việc thống kê học sinh trong độ tuổi đến trường, vận động đưa trẻ tới lớp cũng tốn không ít công sức của thầy, cô và các cấp chính quyền. Cùng với đó là khó khăn chung của sự nghiệp giáo dục vùng cao, biên giới, công cuộc đem 'con chữ' đến với người La Hủ.
Dưới đây là điểm chuẩn 5 năm trở lại đây từ năm 2018 đến 2023 của Học viện Quân y, quý phụ huynh và thí sinh tham khảo để đưa ra lựa chọn hợp lý
Trong năm học 2023-2024 sắp tới, những đối tượng dưới đây sẽ được miễn học phí hoàn toàn.
Theo thông báo của các trường đại học khối ngành Y Dược, mức học phí đưa ra cho năm học 2023-2024 dao động từ 17 triệu đồng đến 209 triệu đồng/năm học.
Chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp Y, Pháp y tâm thần và Giải phẫu bệnh tại các cơ sở đào tạo nhân lực y tế công lập là một trong tám chuyên ngành mà sinh viên được miễn học phí.
Hiện có rất nhiều ngành học được miễn, giảm học phí cho sinh viên theo quy định của Chính phủ. Thí sinh và phụ huynh tham khảo để cân nhắc và lựa chọn trong mùa tuyển sinh tới đây.
Trường phổ thông DTBT THCS Nậm Pì đã linh hoạt giải pháp để làm tốt công tác chăm sóc bán trú. Nhờ đó, sĩ số học sinh luôn được duy trì ổn định.
Năm học 2022-2023, Nam Định có khoảng 27 nghìn học sinh lớp 9. 65% số học sinh tốt nghiệp THCS sẽ được vào lớp 10 công lập.
Thông tin từ Vụ Giáo dục Dân tộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong 5 năm qua, cả nước có 104.219 lượt trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người được thụ hưởng chính sách hỗ trợ học tập.
Từ tháng 7/2017 đến tháng 7/2022 có tổng số 104.219 lượt trẻ em, học sinh, sinh viên DTTS RIN được thụ hưởng chính sách hỗ trợ học tập.
ĐBP - Các chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số (DTTS), nhất là các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người học triển khai trên địa bàn huyện Điện Biên đã góp phần đắc lực giúp ngành Giáo dục và Đào tạo huyện huy động tối đa trẻ trong độ tuổi đến trường, duy trì sĩ số học sinh, đặc biệt là nâng cao tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục toàn diện học sinh.
Quy định mới về chế độ miễn, giảm tiền sử dụng đất với người có công với cách mạng, trạm kiểm tra tải trọng xe cố định hoạt động 24/7, nhà báo được xin cấp thẻ online…là những quy định quan trọng có hiệu lực từ hôm nay, 15-2.
Thời gian qua, công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em (CSTE) luôn nhận được sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ giữa ban, ngành, đoàn thể và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh.
Bản Nậm Củm, xã Bum Nưa là một trong 5 bản có đồng bào dân tộc Mảng sinh sống tập trung của huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Trước đây, khu vực này dường như cách biệt với thế giới bên ngoài. Các gia đình trong bản hầu như đều có người nghiện ma túy. Những năm gần đây, nhờ sự nỗ lực của các cấp, diện mạo Nậm Củm đã có những thay đổi tích cực nhờ chương trình xây dựng Nông thôn mới, tuy nhiên, sự nghèo đói, lạc hậu vẫn đang đeo bám dai dẳng cuộc sống của người dân nơi đây.
Nhờ có sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng và chính sách của Nhà nước cùng với sự nỗ lực, cố gắng vươn lên của người dân, kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước phát triển rõ rệt trong thời gian qua.
Những năm qua, nhờ các chính sách hỗ trợ đặc thù, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi có nhiều khởi sắc.
Ông Lê Như Xuyên, Phó Vụ trưởng Vụ GD Dân tộc, Bộ GD&ĐT cho biết: Đảng, Nhà nước và xã hội luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới GD ở vùng DTTS và miền núi, thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ...
Từ 1/11/2020, Nghị định 105/2020/NĐ-CP quy định về chính sách phát triển giáo dục mầm non chính thức có hiệu lực đã có những quy định mới đáng chú ý, trong đó bổ sung thêm nhiều trường hợp trẻ em được hỗ trợ tiền ăn trưa.