Pháp luật cho vay và thu nợ càng phù hợp với thực tiễn cuộc sống thì càng dễ được chấp nhận và thực hiện nghiêm túc; còn ngược lại, thì người phải thực hiện không muốn tuân thủ, thậm chí tìm mọi cách lách luật, đồng thời người phải quản lý và xử lý cũng gặp rất nhiều khó khăn, thách thức.Trong khi hiện nay lãi suất cho vay trong ngành ngân hàng không có trần (trừ một số lĩnh vực cho vay theo chính sách ưu đãi), thực tế lãi suất cho vay của các công ty tài chính ở mức phổ biến 30 – 50%/năm, thì lãi suất cho vay bên ngoài lại bị khống chế không quá 20%/năm.Cần sớm có những quy định của luật cấm một số hành vi khi đòi nợ để ngăn chặn tình trạng lạm dụng 'khủng bố con nợ' và người liên quan như vừa qua. Hiện nay, mới chỉ có một vài yêu cầu đặt ra đối với riêng việc đòi nợ cho vay tiêu dùng của các công ty tài chính theo Thông tư 43/2016/TT-NHNN.
Một tình huống pháp lý khá hy hữu khi quy trình tố tụng đã hoàn tất, doanh nghiệp không đề nghị thi hành án mà lại bán nợ cho công ty mua bán nợ với khoản nợ hơn 70 tỷ đồng.
Công ty TNHH Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thuộc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã đưa chi nhánh sàn giao dịch nợ đi vào hoạt động, từ 15/10.
Ngày 15/10/2021, Công ty TNHH Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã đưa Sàn giao dịch nợ đi vào hoạt động chính thức, trụ sở đặt tại Hà Nội.
Phiên mở hàng của sàn giao dịch nợ sẽ có ít nhất 3 nghìn tỷ đồng nợ xấu...
Dịch vụ đòi nợ thuê đã chính thức bị 'khai tử', tuy nhiên, loại dịch vụ từng khiến xã hội bất an này thực sự vẫn chưa chấm dứt.
Kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê chính thức hết đất sống kể từ ngày 1/1/2021 sau một thời gian dài gây bất ổn cho xã hội bởi kiểu hoạt động đậm chất… giang hồ.
Trong 4 tháng đầu năm 2020, DATC đã tiếp nhận xử lý nợ và tài sản tại 20 doanh nghiệp, với doanh thu gần 1.150 tỷ đồng. DATC cũng nghiên cứu áp dụng các phương pháp xử lý nợ mới như mua bán nợ theo lô, chia sẻ lãi lỗ… để tăng cường tốc độ và hiệu quả xử lý nợ xấu.