LTS: Cả hệ thống chính trị đã vào cuộc để xây dựng 'thể chế xanh', đó là cơ sở để xanh hóa nền công nghiệp với điểm khởi đầu là các khu công nghiệp của Việt Nam. Đó cũng là hành động thể hiện sự nghiêm túc trong thực hiện cam kết 'Net Zero' của Chính phủ.
Để triển khai khu công nghiệp (KCN) sinh thái đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn cũng như cam kết mạnh mẽ của các nhà đầu tư (NĐT). Sau 10 năm triển khai, các quy định của pháp luật vẫn chưa theo kịp sự phát triển…
Quá trình chuyển đổi từ truyền thống sang sinh thái của các khu công nghiệp An Phát (Hải Dương), Nam Cầu Kiền và Deep-C (Hải Phòng) đã tạo ra hiệu quả vượt trội cho chuỗi kinh tế tuần hoàn. Những mô hình này đang tạo sức cạnh tranh lớn trong thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời, là xu thế tất yếu trong quá trình chuyển đổi xanh.
Tăng trưởng kinh tế thường đi kèm với rủi ro về môi trường, việc bảo vệ môi trường nhưng vẫn đảm bảo kinh tế phát triển là yêu cầu các địa phương nói chung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng phải hướng tới. Vậy, cần làm gì để đảm bảo mục tiêu này?
Trong tương lai gần, Luật Các khu công nghiệp (đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất xây dựng) sẽ làm rõ hơn các quy định, cơ chế khuyến khích phát triển các dự án khu công nghiệp, các mô hình mới và tăng cường thu hút đầu tư.
Việc chuyển đổi từ khu công nghiệp thông thường sang mô hình khu công nghiệp sinh thái không chỉ dừng lại ở các nơi được thí điểm mà đã lan tỏa.
Hiểu rõ những khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư nước ngoài, từ đó có hướng tháo gỡ cho họ, sẽ khơi dòng vốn FDI chảy mạnh hơn vào Việt Nam.
Để thúc đẩy phát triển các khu công nghiệp (KCN) sinh thái, bên cạnh bổ sung ưu đãi tài chính, cần sớm hoàn thiện cơ chế, chính sách, đặc biệt là quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật để thực hiện cộng sinh công nghiệp - ông LÊ THÀNH QUÂN, Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiêm Giám đốc Dự án Triển khai KCN sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu chia sẻ.
Việc phát triển các khu công nghiệp sinh thái được coi là giải pháp hữu hiệu góp phần hiện thực hóa mục tiêu Net Zero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050, tuy nhiên vẫn còn nhiều vướng mắc về cơ chế.
Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2045 và đạt phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Đây vừa là tham vọng lớn nhưng cũng là thách thức đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Việc phát triển các khu công nghiệp sinh thái sinh thái, chuỗi sản xuất tuần hoàn khép kín được coi là giải pháp hữu hiệu để góp phần hiện thực hóa mục tiêu này.
Đó là nhận định của ông Paul Tonkes, Phó giám đốc Bất động sản công nghiệp, Indochina Kajima (liên doanh giữa Tập đoàn Indochina Capital và Tập đoàn Kajima).
Tham dự COP27, Việt Nam mang theo tinh thần đoàn kết để giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra thông qua hành động thực tiễn để thực hiện các cam kết của COP26.
Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) đã chứng kiến nhiều cam kết của các nhà lãnh đạo toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường. Tại Hội nghị, Việt Nam đã khẳng định thông điệp mạnh mẽ tới tất cả bạn bè quốc tế về trách nhiệm, chủ động, tích cực trong tham gia xử lý một trong những thách thức chung toàn cầu lớn nhất và được quan tâm cao nhất hiện nay là biến đổi khí hậu.
Tại Hội nghị của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài mới đây, Hiệp hội Doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam (SBG) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước nhằm giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Vì phụ thuộc vào nguồn cung ứng và hợp tác toàn cầu mà nền kinh tế của Việt Nam đặc biệt dễ bị ảnh hưởng.
Các doanh nghiệp FDI mong muốn Chính phủ Việt Nam có chính sách phù hợp, để cùng doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng, phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Kinhtedothi – Kinh tế tuần hoàn với chuỗi các Khu công nghiệp thế hệ mới tại Việt Nam mang màu sắc hội nhập kinh tế quốc tế, tạo chuỗi sản xuất sẽ phù hợp với mục tiêu phát triển 'hệ sinh thái công nghiệp' hiện đại, thân thiện môi trường.
Chuỗi các KCN thế hệ mới tại Việt Nam sẽ phải phù hợp với mục tiêu phát triển 'hệ sinh thái công nghiệp' hiện đại, thân thiện môi trường.
Nghị định số 35/2022/NĐ-CP được nhiều doanh nghiệp, nhà quản lý kỳ vọng sẽ tạo nên những đổi thay cơ bản cho việc phát triển thị trường khu công nghiệp ở Việt Nam.
Nghị định số 35/2022/NĐ-CP được kỳ vọng sẽ tạo nên những đổi thay cơ bản cho việc phát triển thị trường khu công nghiệp ở Việt Nam, tuy nhiên vẫn còn đó những vướng mắc cần được tháo gỡ để tạo sức bật mạnh mẽ cho thị trường này.
Từ ngày 15.7, nhiều quy định liên quan đến quản lý khu công nghiệp (KCN) và khu kinh tế sẽ được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 35/2022/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định 35).
Việc triển khai xây dựng thành công mô hình quản lý hải quan thông minh, hải quan số là một nhiệm vụ trọng tâm đang được Tổng cục Hải quan tập trung trong thời điểm hiện nay. Để thành công, việc đầu tiên cần làm chính là hoàn thiện cơ sở pháp lý.
Lương tối thiểu vùng chính thức tăng thêm 6%; dừng mức hỗ trợ đóng vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hỗ trợ lao động tại các huyện nghèo vùng bãi ngang, ven biển đi xuất khẩu lao động là những chính sách tiền lương sẽ được áp dụng từ tháng 7…
Nhiều chính sách về lao động - tiền lương bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7-2022.
Từ ngày 15-7, nhiều quy định liên quan đến quản lý khu công nghiệp (KCN) và khu kinh tế (KKT) sẽ được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 35/2022/NĐ-CP quy định về quản lý KCN và KKT (gọi tắt là Nghị định 35). Trao đổi với phóng viên Báo Đồng Nai về những tác động của Nghị định 35 đối với hoạt động của các KCN tại Đồng Nai, Phó trưởng ban phụ trách Ban Quản lý các KCN Đồng Nai PHẠM VĂN CƯỜNG cho biết:
Chính phủ ban hành Nghị định 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế. Trong đó, cho phép NLĐ được tạm trú, lưu trú trong khu công nghiệp.
Theo Nghị định 35/2022/NĐ-CP, từ ngày 15/7/2022 cho phép người lao động được tạm trú, lưu trú trong khu công nghiệp.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 35/2022/NĐ-CP về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế. Trong đó, cho phép người lao động được tạm trú, lưu trú trong khu công nghiệp...
Ngày 28/5/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký ban hành Nghị định 35/2022/NĐ-CP quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế.
Ngày 21/4/2022, Tổng Cục hải quan, Bộ Tài chính có Văn bản số 1400/TCHQ-TXNK về việc xử lý thuế hàng hóa thuê, mượn của DN chế xuất.