Từ ngày 1-1-2025, người lao động làm việc không có HĐLĐ có thể tham gia bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện.
Hưởng ứng Tháng Công nhân và Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động năm 2024, một trong những nét mới của năm nay là Hội thi tuyên truyền về An toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp (DN).
Tháng Công nhân và Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động năm 2024 dự kiến tổ chức vào ngày 26/4, tại Nhà Văn hóa lao động tỉnh. Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh An Giang phát động công đoàn các cấp, vận động doanh nghiệp (DN) thực hiện trách nhiệm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động (NLĐ) tại đơn vị. Bên cạnh đó, xuyên suốt tháng 5 có rất nhiều hoạt động sôi nổi, tạo sân chơi và thụ hưởng quyền lợi cho đoàn viên, NLĐ.
Xin cho tôi hỏi người lao động phát hiện bị bệnh nghề nghiệp sau khi nghỉ việc có được hưởng chế độ gì không? - Độc giả Chi Đỗ
Khi bị tai nạn lao động, người sử dụng lao động và quỹ bảo hiểm tai nạn lao động có trách nhiệm hỗ trợ người lao động. Tuy nhiên sẽ có 4 trường hợp sẽ không được nhận trợ cấp tai nạn lao động.
Theo Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, trong đó quy định hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp.
Trên cơ sở rà soát đánh giá việc thực hiện chế độ Bảo hiểm TNLĐ, BNN, chuyên gia về an toàn vệ sinh lao động đã đưa ra các kiến nghị đề xuất để thực hiện tốt hơn các chế độ cho người lao động.
Bạn đọc batuan@gmail.com hỏi: Tôi hiện đang ký hợp đồng lao động tại 3 công ty khác nhau và có đóng bảo hiểm tai nạn lao động tại cả 3 công ty theo quy định. Vừa rồi, tôi bị ngã gãy chân trong khi đi kiểm tra công trình xây dựng của 1 công ty. Vậy tôi muốn hỏi, tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động tại cả 3 công ty hay không? và mức hưởng như thế nào?
Đây là nội dung được qui định tại Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, Vệ sinh lao động (ATVSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) bắt buộc, với một số điểm mới người lao động cần biết.
Quy định này áp dụng cho người lao động phát hiện bị bệnh nghề nghiệp khi đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc trong nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động (AT,VSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN).
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) bắt buộc và Nghị định số 58/2020/NĐ-CP quy định lại mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN.
Người lao động được hỗ trợ 100% chi phí khám chữa bệnh nghề nghiệp tính theo biểu giá khám bệnh nghề nghiệp do bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
Quyền lợi hưởng chế độ tai nạn lao động của người lao động ký hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động không có gì khác biệt...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quyết định 1107/QĐ-LĐTBXH công bố thủ tục hành chính mới ban hành, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động.
Hỏi: Tôi đã làm việc trong công ty theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, nay tôi bị bệnh liên quan đến công việc đang làm. Hỏi tôi có được công ty chi trả chế độ và chi phí điều trị bệnh không? Thủ tục như thế nào?
Từ ngày 15-9-2020, mức hỗ trợ chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN) cho người lao động có nhiều thay đổi.
Một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9-2020 mà cán bộ, công chức và người lao động nên biết.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) bắt buộc.
Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 9/2020. Trong đó có quy định, giáo viên sẽ được nghỉ hè 8 tuần.
Tháng 9/2020, hàng loạt chính sách mới nổi bật sẽ có hiệu lực thi hành như: Thay đổi mức hỗ trợ chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, giảm giá vé giao thông công cộng, dịch vụ giải trí cho học sinh, sinh viên, tăng chế tài xử phạt người ngoại tình…
Từ tháng 9-2020, một số chính sách BHXH sẽ chính thức có hiệu lực, người lao động cần lưu ý để bảo vệ quyền lợi của bản thân.
Từ ngày 15/9/2020, mức kinh phí tối đa hỗ trợ người lao động trong khám, chữa bệnh nghề nghiệp sẽ được thay đổi theo Nghị định 88/2020/NĐ-CP của Chính phủ, ban hành ngày 28/7/2020.
Số lần hỗ trợ tối đa đối với mỗi lao động là 2 lần và trong 1 năm chỉ được nhận hỗ trợ 1 lần.