Các chuyên gia pháp lý cho rằng nếu kêu gọi ủng hộ vào một tài khoản cá nhân do người khác đứng tên, chưa đủ điều kiện theo quy định tại Nghị định 93 thì không đúng pháp luật.
Luật sư cho rằng, người kêu gọi quyên góp từ thiện cần thực hiện đúng quy định pháp luật để tránh những phiền phức về pháp lý sau này.
Theo luật sư, cách kêu gọi từ thiện của Thùy Tiên 'nhanh hơn bão' và khác với ca sĩ Thủy Tiên trước đây nhưng có lẽ chưa phù hợp với quy định pháp luật.
Cá nhân phải mở tài khoản riêng tại ngân hàng thương mại theo từng cuộc vận động để tiếp nhận, quản lý toàn bộ tiền đóng góp tự nguyện, bố trí địa điểm phù hợp để tiếp nhận, quản lý, bảo quản hiện vật đóng góp tự nguyện trong thời gian tiếp nhận.
Nhiều đại lý bán lẻ xăng dầu ở các tỉnh khu vực phía Nam và miền Bắc cho rằng, Bộ trưởng Công Thương nên vi hành xuống các cửa hàng bán lẻ xăng dầu để kiểm tra việc cung ứng của các doanh nghiệp đầu mối.
Liên quan đến thông tin việc 2 lô hàng khẩu trang chống dịch do Kiều bào ở Hồng Kông và doanh nghiệp ở Đức viện trợ cho Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đến nay 6 tháng chưa được thông quan, hôm nay (26/5), Tổng cục Hải quan đã thông tin về vụ việc.
Tại phiên thảo luận tổ Quốc hội chiều 26/5, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc đã lên tiếng về việc 2 lô khẩu trang do nước ngoài viện trợ gửi về Việt Nam đã 6 tháng nay vẫn chưa được thông quan.
Trong ngày 26-5, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đến làm việc với cơ quan hải quan để đưa lô hàng khẩu trang về bảo quản.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết việc 1,5 triệu khẩu trang hỗ trợ chống dịch vẫn nằm trong kho từ cuối năm 2021 là do không nhận được giấy xác nhận của Bộ Y tế chứ không phải do cơ quan hải quan gây khó khăn.
Liên quan tới lô khẩu trang viện trợ 6 tháng chưa được thông quan, tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội chiều ngày 26/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã thông tin cụ thể.
Chiều ngày 26/5, Tổng cục Hải quan cho biết, 2 lô hàng khẩu trang viện trợ chống dịch Covid-19 chưa thông quan là do phía Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc chưa đến làm thủ tục, chưa xuất trình/nộp chứng từ.
Bà Trương Thị Ngọc Ánh (đoàn Kon Tum) Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cho biết nội dung trên khi đề cập tới vấn đề tiếp nhận hàng hóa hỗ trợ trong công tác phòng chống dịch rất khó khăn về thủ tục hành chính.
Thông tin được Đại biểu Trương Thị Ngọc Ánh nêu tại phiên thảo luận tổ Quốc hội về tình hình kinh tế xã hội sáng 25/5 khi nói về thủ tục hành chính gây khó khăn ngay cả với hàng từ thiện.
Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh đã dẫn ví dụ 2 lô hàng khẩu trang hơn 1,1 triệu chiếc viện trợ Việt Nam chống dịch từ cuối năm 2021 đến nay chưa thể thông quan, để cho thấy thủ tục hành chính vẫn hết sức bất cập, rườm rà.
Sáng 11-3, Ủy ban MTTQ tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết MTTQ các cấp trong tỉnh tham gia công tác phòng, chống dịch Covid-19 và triển khai Nghị định 93 của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố và hỗ trợ bệnh nhân nghèo mắc bệnh hiểm nghèo.
2022 là năm cuối TP.HCM thí điểm cơ chế đặc thù theo Nghị quyết 54 của Quốc hội. TP.HCM đang xem xét đề xuất kéo dài thời gian thí điểm hoặc xây dựng Luật đô thị đặc biệt.
Theo Liên minh quốc tế Oxfam, điểm quan trọng nhất để các tổ chức, cá nhân thực hiện cứu trợ, thiện nguyện thành công là cần đảm bảo kế hoạch bài bản từ khâu vận động đến khu tiếp nhận phân phối và sử dụng.
Sau hơn 1 tháng đi có hiệu lực, Nghị định 93/2021/NĐ-CP ra đời đáp ứng tình hình thực tiễn, bên cạnh những điểm mới, vẫn còn một số vấn đề cần phải lưu ý.
Sau một thời gian vận hành, Nghị định 93/2021 đã phần nào xóa bỏ những cho lo ngại khi làm từ thiện đã từng gây xôn xao và e ngại trong cộng đồng về các lùm xùm về sao kê từ thiện trước đó.
Sở Nội vụ đề xuất điều động và bố trí vị trí làm việc thấp hơn trong trường hợp thực hiện không tốt nhiệm vụ bị cấp trên phê bình, nhắc nhở.
Theo chuyên gia, để xây dựng hệ sinh thái từ thiện và thiện nguyện ở Việt Nam, điều quan trọng là tạo sự tin tưởng, tương hỗ lẫn nhau giữa 3 khối Nhà nước, doanh nghiệp, xã hội.
UBND TP HCM đánh giá Nghị định 93 đã có những bất cập cần phải được thay thế hoặc bổ sung, sửa đổi, khi mà nhiều nội dung phân cấp không còn phù hợp pháp luật hiện hành, không còn phù hợp thực tiễn để tạo động lực thúc đẩy cho thành phố phát triển.
Gần đây, tôi cũng thấy nhiều thông tin lùm xùm xung quanh vấn đề kêu gọi từ thiện và việc công khai các khoản tiền đóng góp từ thiện của những người nổi tiếng. Vậy, việc công khai đóng góp từ thiện được quy định cụ thể thế nào?
Nghị định 93 ra đời và có hiệu lực từ 11/12 lần đầu tiên đặt ra yêu cầu cụ thể đối với cá nhân kêu gọi từ thiện.
Kể từ 01/12, các cá nhân làm từ thiện phải tuân theo các quy định của pháp luật được ban hành trong Nghị định 93/2021.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý rộng rãi đối với Dự thảo Thông tư hướng dẫn Chế độ kế toán áp dụng cho các hoạt động xã hội, từ thiện.
Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách, văn bản mới có liên quan đến người dân như: Công chức không còn phải học bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ; tất cả người lao động được nhận tiền hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp; cá nhân được vận động quyên góp từ thiện...
Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô lắp ráp trong nước, chuyển thẻ ATM dạng từ sang dạng chip, xe kinh doanh vận tải phải đổi sang biển màu vàng… là những chính sách mới có hiệu lực trong tháng 12/2021.