Nghị định 120/2024/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ 15/11/2024, đã mở rộng đối tượng phân loại doanh nghiệp gồm: doanh nghiệp trồng, khai thác và cung cấp gỗ rừng trồng, chế biến, nhập khẩu và xuất khẩu gỗ. Thế nhưng hiện nay, các doanh nghiệp ngành gỗ đang lúng túng trong việc thực thi các quy định mới…
Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ cần có lộ trình phù hợp với từng thị trường, từng loại hình, quy mô doanh nghiệp và sản phẩm.
Việc phân loại doanh nghiệp không chỉ giúp đảm bảo tính hợp pháp của gỗ và sản phẩm gỗ mà còn thuận lợi hơn trong việc hoàn thiện thủ tục hải quan khi xuất khẩu sản phẩm.
Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2024/NĐ-CP ngày 30-9-2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 01/9/2020 của Chính phủ quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2024/NĐ-CP ngày 30/9/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 01/9/2020 của Chính phủ quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Nhằm đáp ứng các cam kết quốc tế về quản lý rừng bền vững và nâng cao vị thế của sản phẩm gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới, Chính phủ đã có những sửa đổi quy định phù hợp để 'siết chặt' quản lý gỗ nhập khẩu.
Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2024/NĐ-CP ngày 30/9/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 01/9/2020 của Chính phủ quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Truy xuất nguồn gốc đã và đang trở thành vấn đề cấp thiết, xu thế tất yếu và là yêu cầu bắt buộc trong xuất, nhập khẩu và quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Đối với lĩnh vực lâm nghiệp, trong thời gian qua, lực lượng chức năng đã thực hiện có hiệu quả công tác quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản nhằm ngăn ngừa tình trạng gian lận mua bán, khai thác, vận chuyển và cất giữ lâm sản trái pháp luật.
Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có quyết định công bố danh mục các loại gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam.
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bắc Kạn, hơn một năm trở lại đây, việc xuất khẩu gỗ, ván bóc của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Thanh Bình sang thị trường Mỹ gặp nhiều khó khăn vì bị áp thuế chống bán phá giá cao và khó khăn trong công tác hoàn thuế.
Dù bối cảnh thị trường trong nước và thế giới có nhiều thách thức, Bộ NN&PTNT vẫn kiên định theo đuổi mục tiêu lập kỷ lục xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 54 - 55 tỷ USD theo kế hoạch đề ra từ đầu năm 2023.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 1/9/2020 của Chính phủ Quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Ngành nông nghiệp tiếp tục đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp và nông thôn.
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bắc Kạn, hơn một năm trở lại đây, việc xuất khẩu gỗ, ván bóc của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Thanh Bình sang thị trường Mỹ gặp nhiều khó khăn vì bị áp thuế chống bán phá giá cao và khó khăn trong công tác hoàn thuế.
Ông Nguyễn Đình Tam (Bắc Ninh) hỏi, hồ sơ mua bán gỗ đã qua chế biến (đã xẻ, pha...) mua từ các cá nhân/hộ gia đình trên địa bàn tỉnh/ngoài tỉnh có cần bảng kê lâm sản và hồ sơ nguồn gốc gỗ hay không?
Châu Phi đã trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ nhiệt đới quan trọng cho ngành sản xuất đồ gỗ Việt Nam, với khoảng 1,3 triệu m3 gỗ tròn và gỗ xẻ mỗi năm. Tuy nhiên tại Việt Nam, thông tin liên quan tới các yêu cầu về tính hợp pháp tại các quốc gia khai thác gỗ ở châu Phi còn hạn chế, dẫn đến rủi ro trong truy xuất tính hợp pháp của đồ gỗ…
Tỉnh Quảng Trị hiện có hơn 245.816 ha rừng, trong đó có hơn 95.674 ha rừng trồng sản xuất, sản lượng gỗ keo khai thác hằng năm từ 950.000 - 1 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế biến gỗ cho các doanh nghiệp trên địa bàn. Nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh, vận chuyển lâm sản, thời gian qua ngành chức năng đã triển khai hiệu quả việc kiểm tra, kiểm soát và truy xuất nguồn gốc lâm sản.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Thông tư quy định phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ nhằm hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện kê khai thông tin trong Hệ thống thông tin phân loại doanh nghiệp, cơ quan kiểm lâm và cơ quan có liên quan trong việc xác minh, kiểm tra và thực hiện phân loại doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 1/9/2020 của Chính phủ quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Gỗ Cameroon, Campuchia đang là một trong những nguồn cung nguyên liệu đầu vào cho ngành gỗ Việt Nam, nhưng tiềm ẩn rủi ro lớn. Ngành gỗ đang cần bằng chứng hợp pháp về gỗ nhập khẩu từ các thị trường này nhằm hướng đến minh bạch từ nguồn.
Các chuyên gia nhận định, dù đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng cánh cửa xuất khẩu vẫn rộng mở cho ngành gỗ trong năm 2021.
Bản sao giấy phép FLEGT xuất khẩu chỉ áp dụng đối với các quốc gia đã ký kết Hiệp định gỗ hợp tác với EU và đang vận hành hệ thống cấp phép FLEGT, không quy định bản sao giấy phép FLEGT đối với hồ sơ gỗ xuất khẩu từ EU vào Việt Nam.
Xuất khẩu mực, bạch tuộc bật tăng gần 50%, nhu cầu thịt lợn tiếp tục tăng, thị trường cá tra đang cải thiện rõ nét... là những tin chính trong bản tin xuất nhập khẩu ngày 7-9/11.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan kiểm tra, xử lý phản ánh trên báo Tiền phong về ngành gỗ có nguy cơ bị mất thị trường.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan kiểm tra, xử lý phản ánh trên báo Tiền phong về ngành gỗ có nguy cơ bị mất thị trường.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 102/2020/NĐ-CP quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam. Cùng với việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực (từ 1/8/2020), đây sẽ là yếu tố kết hợp giúp tăng tốc xuất khẩu gỗ vào thị trường EU thời gian tới.