UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 4206/UBND-KTN về việc tăng cường quản lý ghi nhãn thực phẩm có chứa thành phần biến đổi gen.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 4206/UBND-KTN về tăng cường quản lý ghi nhãn thực phẩm có chứa thành phần biến đổi gen.
Phiên chất vấn và trả lời chấp vấn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV trong sáng 8/11 được cử tri nhiều địa phương đánh giá có nhiều nội dung đổi mới.
Công ty bà Nguyễn Ngọc Linh (Long An) sản xuất thuốc bảo vệ thực vật. Vừa qua, công ty có sản xuất thành phẩm 1 lô sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật, đã thực hiện dán nhãn hàng hóa và chuẩn bị đưa ra lưu thông trên thị trường.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên vừa gửi tới các vị đại biểu Quốc hội báo cáo việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn, phục vụ hoạt động chất vấn vào đầu tuần tới.
Để có thể triển khai hiệu quả việc người Việt Nam dùng hàng Việt Nam thì một bộ tiêu chí xác định xuất xứ 'Made in Vietnam' là điều kiện hết sức quan trọng. Thế nhưng, cho đến nay, bộ tiêu chí đó vẫn… chưa có!
Bao bì thương phẩm của hàng hóa là bao bì chứa đựng hàng hóa và lưu thông cùng với hàng hóa, bao bì thương phẩm gồm bao bì trực tiếp và bao bì ngoài.
Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nếu được ban hành sẽ là thách thức lớn, thậm chí có thể sẽ phát sinh chi phí tuân thủ lớn cho doanh nghiệp.
Bộ Công Thương cho rằng, việc đề xuất tạm dừng ban hành thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam là nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, không ban hành các quy định, điều kiện mới làm phát sinh gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.
Theo ông Trần Thanh Hải - Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), việc Bộ Công Thương đề xuất tạm dừng việc ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nhằm thực hiện tốt chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp, không ban hành các quy định, điều kiện mới phát sinh gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.
Theo Nghị định quy định chức năng nhiệm vụ của Bộ Công Thương cũng như các Luật chuyên ngành, việc Bộ Công Thương ban hành Thông tư 'Sản xuất tại Việt Nam' hiện chưa đủ căn cứ pháp lý về thẩm quyền.
Theo Bộ Công Thương, việc đề xuất tạm dừng ban hành Thông tư quy định về hàng hóa made in Vietnam nhằm chung tay thực hiện chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp, không ban hành các quy định, điều kiện mới phát sinh gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.
Theo lý giải của Bộ Công Thương, đề xuất tạm dừng việc ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nhằm chung tay thực hiện tốt chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp, không ban hành các quy định, điều kiện mới phát sinh gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.
Bộ Công Thương đề xuất tạm dừng việc ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam chính là nhằm chung tay thực hiện tốt chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp, không ban hành các quy định, điều kiện mới phát sinh gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.
Bộ Công Thương cho biết, đề xuất tạm dừng việc ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nhằm thực hiện tốt chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp, không ban hành các quy định, điều kiện mới, phát sinh gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.
Theo Bộ Công Thương, việc chưa có quy định về 'Sản xuất tại Việt Nam' không tác động đáng kể đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; Trong khi đó, nếu được ban hành, Thông tư có thể làm phát sinh thêm chi phí tuân thủ với doanh nghiệp.
Bộ Công Thương khẳng định, việc đề xuất tạm dừng ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nhằm chung tay thực hiện tốt chủ trương hỗ trợ DN.
Việc thiếu quy định của pháp luật về hàng sản xuất tại Việt Nam khiến người tiêu dùng và các doanh nghiệp sản xuất trong nước bị thiệt thòi
Bộ Công Thương cho rằng, việc xây dựng thông tin 'sản xuất ở Việt Nam' có thể tác động đến Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' do Bộ Chính trị chỉ đạo, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương thực hiện; một số quy định pháp luật hiện hành liên quan đến ngành Y tế…
Bộ Công thương cho biết, Thông tư quy định 'sản xuất tại Việt Nam' - made in Vietnam sẽ ban hành ở thời điểm phù hợp, ít tác động tới doanh nghiệp.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về một số nội dung, trong đó có việc xây dựng và ban hành Thông tư 'sản xuất tại Việt Nam'
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ Yên Bái chủ trì, phối hợp với Cục Quản lý thị trường tỉnh tổ chức thanh tra đối với 25 cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng đóng gói sẵn trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ và các huyện Yên Bình, Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên và Văn Chấn.
Công ty bà Nguyễn Ngọc Linh (Long An) sản xuất thuốc bảo vệ thực vật. Vừa qua, công ty có sản xuất thành phẩm 1 lô sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật, đã thực hiện dán nhãn hàng hóa và chuẩn bị đưa ra lưu thông trên thị trường.
tạo thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập khẩu trên địa bàn tỉnh, Cục Hải quan tỉnh Bình Dương thường xuyên tổ chức hội nghị tiếp xúc, đối thoại với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Bao bì thương phẩm của hàng hóa là bao bì chứa đựng hàng hóa và lưu thông cùng với hàng hóa, bao bì thương phẩm gồm bao bì trực tiếp và bao bì ngoài.
Các sản phẩm sau khi tham gia Chương trình OCOP đều mở rộng được thị trường tiêu thụ, sản lượng tiêu thụ tương đối ổn định và cao hơn so với lúc đầu.
Sáng 27-3, Cục Hải quan Bình Dương (HQBD) phối hợp Chi cục Hải quan KCN VSIP và Chi cục Hải quan KCN Việt Hương tổ chức Hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp (DN) đang sản xuất, kinh doanh, đầu tư tại tỉnh. Tham dự hội nghị đối thoại có đại diện hơn 100 DN đang đầu tư tại 2 KCN này.
Ngày 27/3, Chi cục Hải quan Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore và Chi cục Hải quan Khu công nghiệp Việt Hương (Cục Hải quan Bình Dương) đã tổ chức hội nghị đối thoại hải quan - doanh nghiệp quý I/2023 với sự tham gia của đại diện hơn 100 doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn.
Bất chấp quy định về hàng hóa có xuất xứ nước ngoài được tiêu thụ tại TTTN, vô vàn sản phẩm trên sàn Shopee đều không có tem nhãn phụ bằng tiếng Việt.
Bất chấp quy định về hàng hóa có xuất xứ nước ngoài được tiêu thụ tại thị trường trong nước, vô vàn các sản phẩm nên sàn thương mại điện tử Shopee đều không có tem nhãn phụ bằng tiếng Việt.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, bước sang năm 2023, nền kinh tế nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, nhất là những vướng mắc tồn tại đã lâu của ngành chưa được giải quyết. VASEP và các doanh nghiệp thủy sản sẽ tiếp tục đồng hành, kiến nghị các cơ quan thẩm quyền xem xét tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để ngành thủy sản phát triển hơn.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 18/2022/TT-BKHCN quy định chi tiết một số nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn hàng hóa của một số nhóm hàng hóa bằng phương thức điện tử.