Mức giao dịch đáng ngờ phải báo cáo từ 300 triệu đồng

Luật Phòng, chống rửa tiền số 14/2022/QH15 được Quốc hội khóa XV thông qua ngày 15/11/2022 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2023 có nhiều điểm mới được cho là sẽ tăng hiệu lực kiểm soát phòng, chống rửa tiền. Đáng chú ý, mức giao dịch đáng ngờ phải báo cáo vẫn là 300 triệu đồng.

Cơ sở pháp lý mới để thị trường tiền tệ hoạt động lành mạnh hơn

Với Luật Phòng, chống rửa tiền đã chính thức được công bố ban hành và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/3/2022, thị trường tiền tệ sẽ có nền tảng pháp lý vững vàng, qua đó hoạt động lành mạnh hơn. Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đang thực hiện lấy ý kiến cho các văn bản hướng dẫn và dự kiến sẽ ban hành 3 văn bản cụ thể hóa các nội dung của luật.

Ban hành các quy định về tài sản ảo giai đoạn 2022 - 2025

Quyết định 941/QĐ-TTg năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành kế hoạch phòng chống rửa tiền giai đoạn 2022 - 2025 đã giao các bộ, ngành ban hành các quy định về tài sản ảo.

Luật 14/2022/QH15: Bổ sung đối tượng báo cáo là các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán

Luật 14/2022/QH15 Phòng, chống rửa tiền năm 2022 bổ sung đối tượng báo cáo là các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.

Ban hành các quy định về tài sản ảo trong giai đoạn 2022 - 2025

Quyết định 941/QĐ-TTg năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành kế hoạch phòng chống rửa tiền giai đoạn 2022 - 2025 đã giao các bộ, ngành ban hành các quy định về tài sản ảo.

Tiếp cận theo phương pháp đánh giá rủi ro

Tại thời điểm thông qua năm 2012, Luật Phòng, chống rửa tiền đã được xây dựng theo hướng phù hợp, nội luật hóa các khuyến nghị của Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế (FATF). Song từ đó đến nay, FATF đã có 11 lần sửa đổi các khuyến nghị. Do đó Luật Phòng, chống rửa tiền cần được bổ sung kịp thời các quy định cần thiết theo phương pháp đánh giá rủi ro để khắc phục các thiếu hụt, chưa đáp ứng hoặc mới đáp ứng được một phần bộ khuyến nghị của FATF.

Tổ chức trung gian thanh toán phải áp dụng các biện pháp phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các tổ chức trung gian tài chính phải xây dựng và thực hiện quy định nội bộ và tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành về phòng, chống rửa tiền, nhất là đối với dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán.

Ngân hàng tăng cường chống rửa tiền và tài trợ khủng bố trong bối cảnh COVID-19

Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Kim Anh - Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố (PCKB) ngành Ngân hàng: Trong bối cảnh, dịch bệnh COVID-19 phức tạp, hoạt động PCKB và phòng, chống tài trợ khủng bố (TTKB) của lĩnh vực ngân hàng cần tăng cường cũng như cần có những thay đổi phù hợp trong tình hình mới.

8.200 giao dịch đáng ngờ với hành vi rửa tiền

Hơn 6 năm thực thi Luật Phòng, chống rửa tiền và các văn bản hướng dẫn, hơn 8.200 giao dịch đáng ngờ với hành vi này đã được báo cáo.

Sửa quy định về phòng, chống rửa tiền

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 87/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ đáng chú ý trong tuần 18-22/11/2019

Mới đây, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội. Nổi bật trong đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 2 Chỉ thị và 8 Nghị định mới sửa đổi, bổ sung và quy định rõ hơn về một số quy định liên quan tới các lĩnh vực: Đất đai và lao động; tài chính ngân hàng…

Sửa đổi, bổ sung một số quy định về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được giao chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan hướng dẫn tiêu chí đánh giá rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố...

Sửa quy định về phòng, chống rửa tiền

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 87/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền.

Phát hiện hàng ngàn giao dịch đáng ngờ

Người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2019, Ngân hàng Nhà nước đã tiếp nhận khoảng 1.300 báo cáo giao dịch đáng ngờ; chuyển giao thông tin liên quan đến 100 vụ việc cho các cơ quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định pháp luật.

Việt Nam phản ứng việc bị xếp hàng đầu về hoạt động rửa tiền

Việc Tổ chức Liêm chính Tài chính toàn cầu gần đây ra báo cáo xếp Việt Nam vào vị trí hàng đầu về hoạt động rửa tiền là không chính xác, không phản ánh đúng thực tế cũng như quyết tâm, nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc phòng, chống rửa tiền.

Nghị định quy định chi tiết về phòng, chống rửa tiền: Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến góp ý

Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền, do cơ quan này chủ trì soạn thảo.

Tổ chức tội phạm rửa tiền qua trung gian thanh toán

Từ năm 2013 đến tháng 6/2019, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tiếp nhận 8.219 báo cáo giao dịch đáng ngờ. Từ kết quả phân tích NHNN đã chuyển giao 721 vụ việc liên quan đến 4.438 báo cáo giao dịch đáng ngờ cho các cơ quan chức năng…

Lấp 'lỗ hổng' pháp lý về phòng, chống rửa tiền

Bên cạnh những chuyển biến tích cực trong thực thi pháp luật về phòng, chống rửa tiền, thực tiễn cho thấy còn một số vấn đề pháp lý đặt ra cần tiếp tục được nghiên cứu điều chỉnh.