Hạn chế khai thác nước dưới đất, đảm bảo phát triển bền vững

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có Công văn số 3201/BTNMT - TNN gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tổ chức triển khai việc hạn chế khai thác nước dưới đất theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2023.

Bộ TN&MT: cụ thể hóa qui định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước ngầm

Đây là nội dung quan trọng trong hướng dẫn về việc hạn chế khai thác nước dưới đất (theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2023), vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) ban hành.

Quảng Nam: Tổ chức triển khai việc hạn chế khai thác nước dưới đất theo Luật Tài nguyên nước 2023

Thực hiện công văn số 3201/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Quảng Nam đã ra văn bản thông báo về việc hạn chế khai thác nước dưới đất theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2023.

Đề nghị các tỉnh công bố vùng hạn chế khai thác nước ngầm trước ngày 1/7/2024

Theo đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các địa phương có trách nhiệm khoanh định, công bố vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất (nước ngầm) trước ngày 1/7/2024.

Khai thác cát sỏi trên sông, hồ phải tuân thủ quy định pháp luật về khoáng sản

Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành, một số điều của Luật Tài nguyên nước. Theo đó, Nghị định này có quy định rõ các yêu cầu đối với hoạt động khai thác cát, sỏi trên sông, hồ.

Sóc Trăng khắc phục tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt

Nguồn nước cung cấp cho sản xuất nước sạch tại các nhà máy nước ở Sóc Trăng bị thiếu hụt nghiêm trọng, chất lượng nước chưa đảm bảo. Trong khi đó, người dân đang phải chịu ảnh hưởng bởi nắng hạn, xâm nhập mặn trong những tháng vừa qua. Từ thực tế trên, Sóc Trăng đã tập trung mọi nguồn lực quyết không để xảy ra tình trạng người dân thiếu nước sinh hoạt.

Khai thác nước ngầm trên địa bàn tỉnh Nghệ An: Vẫn còn nhức nhối!

Thời gian qua, UBND tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo quyết liệt hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm, đặc biệt, doanh nghiệp phải ngưng khai thác nước ngầm chuyển sang sử dụng nguồn nước mặt từ hệ thống cấp nước tập trung của địa phương đã đến tận cửa.

Thanh Hóa 'quy hoạch' việc khai thác nước ngầm

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Thanh Hóa UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt danh mục và bản đồ phân vùng hạn chế khai thác nước dưới đất...

Chấn chỉnh hoạt động khoan, đào nguồn nước ngầm dưới đất

Ngày 26/12/2018 Chính phủ ban hành Nghị định số 167/2018/NĐ-CP quy định việc hạn chế khai thác nước dưới đất. Ngày 13/5/2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành văn bản số 2553/BTNMT-TNN gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.

Đề nghị kiểm tra các công trình ngầm có thể gây sụt lún đất

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có công văn đề nghị UBND các tỉnh/thành phố kiểm tra, giám sát các hoạt khoan, đào, thí nghiệm trong thăm dò địa chất, khai thác khoáng sản, xử lý nền móng công trình, xây dựng công trình ngầm để hạn chế tình trạng sụt, lún đất, ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước dưới đất đang diễn ra ở một số địa phương.

Thái Nguyên: Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên nước dưới đất

Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng vừa có ý kiến chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của tỉnh, triển khai thực hiện nghiêm nội dung công văn chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường về tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.

Khai thác nước 'quá mức' ở ĐBSCL: Bài cuối: Cần giải pháp bền vững

Khai thác nước ngầm quá mức cùng tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng và hoạt động địa chất tân kiến tạo đã kéo theo nhiều hệ lụy, khiến tình trạng sụt lún mặt đất ở ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng.

Khai thác nước dưới đất 'quá mức' ở ĐBSCL - Bài 1: Suy giảm nguồn nước nghiêm trọng

Việt Nam đã và đang phải đối mặt với những thách thức trong an ninh nguồn nước và biến đổi khí hậu, làm gia tăng những vấn đề về nước hiện có. Mặc dù hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý tài nguyên nước đã được ban hành nhưng vẫn thiếu các tài liệu hướng dẫn hiệu quả.

Quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nước ngầm

Nước dưới đất (hay còn gọi nước ngầm) vốn là nguồn tài nguyên quý giá mà con người đã sử dụng hàng ngàn năm nay phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Trước những 'tín hiệu' về ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước ngầm thì công tác quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nước ngầm ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển bền vững.

Đề xuất phương án cấp nước đô thị và nông thôn

Chiều ngày 29-5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Hiểu đã có buổi tiếp và làm việc với Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Đình Toàn về việc rà soát, triển khai các giải pháp đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tiếp và làm việc với đoàn có lãnh đạo Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; các đơn vị phòng, ban chuyên môn trực thuộc 2 sở.

Bảo vệ nguồn nước ngầm cho tương lai

Nước dưới đất (hay nước ngầm) vốn là nguồn tài nguyên quý giá mà con người đã sử dụng hàng ngàn năm nay phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Trước những nguy cơ, 'tín hiệu' về ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước ngầm thì công tác bảo vệ nguồn nước ngầm ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển bền vững.