Theo quy định tại Điều 26 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, thực phẩm phải đăng ký nội dung trước khi quảng cáo bao gồm những sản phẩm nào?
Ông Trần Ngọc Hiếu (TPHCM) hỏi, các thực phẩm không thuộc Điều 26 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (cụ thể là bia) thì có phải đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo theo Điều 12 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP không?
Cục Thương mại điện tử - Kinh tế số yêu cầu các sàn TMĐT siết chặt các quy định về việc thực hiện quảng cáo thông qua link tiếp thị liên kết.
Tổ chức, cá nhân kinh doanh thuốc lá chỉ được tài trợ nhân đạo cho chương trình xóa đói, giảm nghèo; phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, thảm họa; phòng, chống buôn lậu thuốc lá và không được thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng về việc tài trợ đó.
Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) yêu cầu công ty RTB (Singapore) và công ty Dailymotion (Pháp) không đặt các quảng cáo của các nhãn hàng tại Việt Nam vào các nội dung vi phạm pháp luật trên các nền tảng xuyên biên giới.
Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa có văn bản gửi hai công ty Công ty RTB (Singapore) và Công ty Dailymotion (Pháp) về việc tuân thủ các quy định pháp luật của Việt Nam trong hoạt động cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới…
Công ty RTB (Singapore) và Dailymotion (Pháp) đặt các quảng cáo của các nhãn hàng tại Việt Nam vào các nội dung vi phạm pháp luật trên các nền tảng xuyên biên giới.
Công ty RTB (Singapore) và Công ty Dailymotion (Pháp) đã cài đặt các sản phẩm quảng cáo của một số nhãn hàng Việt Nam vào nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam trên nền tảng xuyên biên giới
Bộ Y tế khẳng định không có thực phẩm chức năng/thực phẩm bảo vệ sức khỏe nào thay thế thuốc chữa bệnh. Do đó, khi có bệnh, người dân cần tới cơ sở y tế để khám và được điều trị kịp thời...
'Không có thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe nào thay thế thuốc chữa bệnh', là khẳng định của Bộ Y tế tại văn bản gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu trả lời cử tri của tỉnh sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV liên quan đến kiến nghị liên quan đến lĩnh vực an toàn thực phẩm.
'Không có thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe nào thay thế thuốc chữa bệnh', là khẳng định của Bộ Y tế tại văn bản gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu trả lời cử tri của tỉnh.
Trong trả lời cử tri tỉnh Bạc Liêu, Bộ Y tế nhấn mạnh sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ, Ban, ngành và địa phương triển khai các giải pháp tăng cường công tác hậu kiểm, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Để hoạt động quảng cáo thuộc lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm đúng theo quy định của pháp luật hiện hành, Sở Y tế Long An yêu cầu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân, cơ sở kinh doanh dược, mỹ phẩm trên địa bàn tỉnh có thực hiện việc quảng cáo phải thực hiện nghiêm các quy định pháp luật hiện hành.
Hoạt động quảng cáo trên không gian mạng, đặc biệt là các nền tảng mạng xã hội (MXH) như Facebook, YouTube, TikTok đang ngày càng phổ biến, đem lại nguồn thu lớn về mặt kinh tế cho các công ty chủ quản và người làm nội dung. Cùng với đó, lợi nhuận từ quảng cáo cũng giống như nguồn dinh dưỡng nuôi sống, tiếp tay cho các tài khoản MXH có nội dung xấu, phản cảm, độc hại. Vì vậy, rất cần có chế tài để phòng ngừa, ngăn chặn.
Dù bị lực lượng chức năng xử phạt, buộc tiêu hủy nhưng các sản phẩm mỹ phẩm do Tiktoker ThiThi97 phân phối vẫn được chào bán rộng rãi trên Shopee và Tiktok.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn dòng tiền thông qua quảng cáo 'chảy vào' các trang thông tin có nội dung không lành mạnh, độc hại.
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá nghiêm cấm quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị thuốc lá trực tiếp tới người tiêu dùng dưới mọi hình thức.
Quảng cáo 'rác' trên các nền tảng mạng xã hội đang trở thành vấn đề gây bức xúc tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên vì nguồn lợi nhuận khổng lồ, nhiều trang mạng xã hội vẫn cố tình buông lỏng chính sách cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới, tạo kẽ hở cho các đối tượng xấu lừa dối công chúng để trục lợi.
Tổ chức, cá nhân khi thực hiện quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có yếu tố 'nhất', 'duy nhất', 'tốt nhất', 'số một' hoặc các từ ngữ có ý nghĩa tương tự có thể lựa chọn 1 trong 2 tài liệu chứng minh quy định tại Điều 2 Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL để thực hiện nội dung quảng cáo.
Hiện nay, một số sản phẩm làm đẹp đang được nhiều nhiều đơn vị kinh doanh mỹ phẩm quảng cáo 'quá' công dụng khiến nhiều người tiêu dùng không khỏi hoang mang.
Nhằm chấn chỉnh tình trạng vi phạm quảng cáo trực tuyến trên môi trường số, trong thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã đưa ra một số biện pháp nhằm bảo vệ người dùng và thương hiệu.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố danh sách hơn 3.000 trang nội dung trực tuyến được xác thực. Đây là lần thứ ba danh sách này được cập nhật và công bố để doanh nghiệp chọn đăng quảng cáo trực tuyến đúng quy định pháp luật.
Tổ chức, cá nhân khi thực hiện quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có yếu tố 'nhất', 'duy nhất', 'tốt nhất', 'số một' hoặc các từ ngữ có ý nghĩa tương tự có thể lựa chọn 1 trong 2 tài liệu chứng minh quy định tại Điều 2 Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL để thực hiện nội dung quảng cáo.
Nhằm chấn chỉnh tình trạng vi phạm quảng cáo trực tuyến trên môi trường số, thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã đưa ra một số biện pháp nhằm bảo vệ người dùng và thương hiệu.
Đây là các website mà Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người quảng cáo không phát hành sản phẩm quảng cáo trên đó do có nội dung vi phạm.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố danh sách các trang thông tin điện tử vi phạm pháp luật để người kinh doanh quảng cáo, người phát hành quảng cáo không phát hành sản phẩm trên các trang này.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã cập nhật danh sách các website có dấu hiệu vi phạm pháp luật (Black List) năm 2023, tổng số website vi phạm lên đến 403 trang. Xôi Lạc TV là đơn vị vi phạm bản quyền trắng trợn nhất, với 20 tên miền khác nhau.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT, Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa tiến hành cập nhật danh sách các trang thông tin điện tử vi phạm pháp luật (gọi tắt là Black List) của năm 2023.
Bộ TT&TT vừa cập nhật danh sách các website vi phạm pháp luật năm 2023, đồng thời đề nghị không quảng cáo trên website vi phạm.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã cập nhật danh sách các website có dấu hiệu vi phạm pháp luật (Black List) năm 2023, đề nghị không phát hành sản phẩm quảng cáo. Tổng cộng số các website vi phạm trong năm 2023 là 403 trang.
Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo và người quảng cáo được đề nghị không phát hành sản phẩm quảng cáo trên các website vi phạm, nằm trong Black List của Bộ TT&TT.
Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cho biết, riêng tháng 12-2023 có 232 trang web (website) có dấu hiệu vi phạm pháp luật, đề nghị không phát hành sản phẩm quảng cáo tại những địa chỉ này.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) vừa cập nhật danh sách các website có dấu hiệu vi phạm pháp luật năm 2023, đề nghị không phát hành sản phẩm quảng cáo.
Với nhiều lợi thế lớn như công nghệ hiện đại, lượng người dùng lớn, có nhiều dữ liệu về hành vi người dùng phục vụ bán quảng cáo hiệu quả nên các nền tảng xuyên biên giới như Google, Youtube, Facebook, TikTok đang chiếm ưu thế trong hoạt động quảng cáo so với các kênh truyền thống. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quảng cáo các nền tảng này vẫn nhức nhối, tràn lan mặc dù cơ quan quản lý Nhà nước đã có nhiều giải pháp chấn chỉnh và ngăn chặn.
Ngày 30/10/2023, Bộ VHTT&DL ban hành Thông thư số 13/2023/TT-BVHTTDL sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến giấy tờ công dân tại một số thông tư do Bộ trưởng Bộ VHTT&DL ban hành.
Tham dự một hội thảo chuyên đề về quảng cáo được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh sáng nay (29/9) với sự có mặt của đại diện nhiều cơ quan, ban ngành Trung ương, địa phương, lãnh đạo Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam chia sẻ quan điểm với PV Báo CAND rằng, không nên vì lợi nhuận mà thực hiện hay tiếp tay cho các hành vi quảng cáo sai phạm; người tiêu dùng cần cẩn trọng, bài trừ các quảng cáo lệch lạc, phản ánh đến cơ quan chức năng về các hành vi vi phạm quảng cáo trên mạng xã hội (MXH).
Sản phẩm Kushiqu chỉ là thực phẩm bảo vệ sức khỏe, không có tác dụng chữa bệnh, không thể thay thế thuốc chữa bệnh nhưng các đối tượng kinh doanh sản phẩm này vẫn dàn dựng quảng cáo như 'thuốc' chữa bệnh gout (gút), thậm chí gắn cả logo VTV vào quảng cáo.
Ngày này năm xưa 20/7: Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị về đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ công nghiệp trong xây dựng.
Thời gian qua đa số các cơ sở khám, chữa bệnh, cơ sở dịch vụ y tế thực hiện quảng cáo chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo.
Việc xử phạt hơn 20 doanh nghiệp quảng cáo trên nội dung xấu độc là lời cảnh báo cho các nền tảng xuyên biên giới đang dung dưỡng quảng cáo xấu độc hết đất tung hoành.
Sau khi Nghị định 70/2021/NĐ-QĐ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 181/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo có hiệu lực thi hành từ ngày 15/9/2021, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm xử lý vi phạm trong quảng cáo xuyên biên giới.
Công ty TNHH Truyền thông WPP bị xử phạt hành chính 15 triệu đồng do có vi phạm quy định về quảng cáo
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa có văn bản gửi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo tại Việt Nam, các nhãn hàng, doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động quảng cáo về việc tuân thủ pháp luật về hoạt động quảng cáo trên mạng.
Đó là nội dung được Bộ Thông tin và Truyền thông nêu rõ về công tác quản lý hoạt động quảng cáo trên mạng
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có văn bản số 956 gửi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo tại Việt Nam, các nhãn hàng, doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động quảng cáo về việc tuân thủ pháp luật về hoạt động quảng cáo trên mạng...
Bộ Thông tin và truyền thông sẽ chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường rà soát, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp đặt quảng cáo vào nội dung xấu độc, vi phạm pháp luật.