Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội báo cáo, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định cấp Bằng Tổ quốc ghi công đối với 13 trường hợp hy sinh tại khu vực Thủy điện Rào Trăng 3, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều ngày 16/10, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đã ký tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc cấp Bằng Tổ quốc ghi công đối với 13 trường hợp tử vong ngày 13/10/2020 tại khu vực Thủy điện Rào Trăng 3, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều 16-10, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung đã ký tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc cấp Bằng 'Tổ quốc ghi công' đối với 13 cán bộ, chiến sĩ hy sinh khi thực hiện nhiệm vụ cứu nạn tại thủy điện Rào Trăng 3.
Hôm nay (16/10), Bộ LĐTB&XH có tờ trình với Thủ tướng về việc cấp Bằng tổ quốc ghi công đối với 13 trường hợp tử vong ngày 13/10/2020 tại khu vực Thủy điện Rào Trăng 3, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều nay 16-10, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung đã ký tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc cấp Bằng Tổ quốc ghi công đối với 13 cán bộ hy sinh khi thực hiện nhiệm vụ cứu nạn tại thủy điện Rào Trăng 3.
Chiều nay 16-10, Bộ LĐ-TB&XH đã có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc cấp Bằng 'Tổ quốc ghi công' đối với 13 cán bộ hy sinh khi thực hiện nhiệm vụ cứu nạn tại thủy điện Rào Trăng 3.
Mẹ của bà Nguyễn Thị Minh Phương (Hà Tĩnh) là vợ liệt sĩ đã tái giá nhưng vẫn nuôi con ăn học đến khi trưởng thành, được nhận trợ cấp cho thân nhân liệt sĩ. Mẹ của bà không được cấp thẻ BHYT và vừa qua cũng không được nhận hỗ trợ do ảnh hưởng dịch Covid-19. Bà Phương hỏi, như vậy có đúng không?
Bà Nguyễn Thị Thảo Phương (Hải Dương) là cháu ruột liệt sĩ, đang hưởng chế độ thờ cúng liệt sĩ. Gia đình bà biết thông tin mộ liệt sĩ đang nằm tại Nghĩa trang liệt sĩ đường 9 nên đã làm đơn đề nghị được thăm viếng mộ liệt sĩ.
Đồng chí Đỗ Thế Dân nguyên là chiến sĩ thuộc Lữ đoàn 382 (Quân khu 1), hiện trú tại xã Tảo Dương Văn, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội gửi đơn phản ảnh:
Trong số này có 4 người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 đã hy sinh, từ trần; 2 người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến trước ngày Tổng khởi nghĩa 19/8 còn sống và từ trần.
Theo quy định tại Điểm h Khoản 1 Điều 33 Nghị định 31/2013/NĐ-CP, quân nhân mắc bệnh do một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, đ Khoản này đã xuất ngũ mà bệnh cũ tái phát dẫn đến tâm thần thì được xem xét xác nhận là bệnh binh.
Mới đây, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành công văn gửi UBND tỉnh kiến nghị Chính phủ xem xét bổ sung thêm đối tượng là anh, chị, em ruột; con dâu, con rể; cháu ruột đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người có công (NCC) được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 3 tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi khi NCC với cách mạng chết. Mặc dù thời gian qua, tỉnh đã triển khai thực hiện tốt việc giải quyết chế độ, chính sách đối với NCC theo quy định tại Pháp lệnh số 04 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi NCC với cách mạng và Nghị định số 31 của Chính phủ, Thông tư số 05 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Tuy nhiên, có nhiều cử tri thường xuyên thắc mắc và đề nghị UBND tỉnh kiến nghị Chính phủ bổ sung đối tượng được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 3 tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi khi NCC với cách mạng đang hưởng chế độ ưu đãi hàng tháng chết.
Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tỉnh Long An - Nguyễn Hồng Mai vừa ký văn bản trả lời đơn xem xét, giải quyết chế độ thờ cúng liệt sĩ của ông Phạm Văn Nở.
Sau chiến tranh, Đảng, Nhà nước ta đã rất quan tâm và có nhiều chính sách đối với người có công (NCC) với cách mạng. Tuy nhiên, số hồ sơ tồn đọng vẫn còn khá lớn, trong đó có hồ sơ đề nghị xác nhận thương binh, liệt sĩ (TBLS) không còn giấy tờ. Báo Quân đội nhân dân đã trao đổi với Đại tá Đặng Danh Hưng, Trưởng phòng TBLS-NCC, Cục Chính sách (Tổng cục Chính trị) xung quanh nội dung này.
Ông Nguyễn Thanh Xuân (tỉnh Đắk Lắk) hỏi, gia đình chú của ông đang thờ cúng liệt sĩ và Mẹ Việt Nam anh hùng thì có thuộc đối tượng gia đình chính sách không?
Gần 40 năm sau chiến tranh, nhưng hàng triệu người Việt Nam vẫn đang sống trong nỗi đau bệnh tật do hậu quả của chất độc hóa học gây ra. Đau đớn hơn khi họ lại phải chứng kiến các thế hệ tiếp theo cũng bị ảnh hưởng nặng nề của thứ chất độc chết người này. Chính sach đối với các nạn nhân còn nhiều vướng mắc. VietTimes đã có cuộc trao đổi với ông Đoàn Hồng Vũ, Giám đốc Sở LĐTB&XH Nghệ An về vấn đề này.
Bạn đọc Vũ Thị Thọ hỏi: Bố tôi đi bộ đội, chiến đấu ở chiến trường Campuchia, hy sinh năm 1977, hài cốt đã được đơn vị đưa về an táng trong Nghĩa trang liệt sĩ huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Tuy nhiên, gia đình tôi chưa nhận được thông tin báo tử của đơn vị, cũng chưa được hưởng chế độ gì. Giờ gia đình tôi muốn đề nghị xác nhận liệt sĩ cho bố tôi, xin hỏi thủ tục thực hiện như thế nào? Tôi xin cám ơn!
Chồng bà Nguyễn Thị Uyển (tỉnh Nghệ An) là ông Nguyễn Đình Lưu, bị nhiễm chất độc hóa học loại 1 không có tỷ lệ %, đã từ trần tháng 4/2018 nhưng đến nay bà vẫn chưa được hưởng trợ cấp tuất của chồng. Bà Uyển hỏi, bà có được hưởng trợ cấp tuất của chồng không?
12 năm qua, ông Nguyễn Văn Thắng (67 tuổi, xã An Ninh Tây, huyện Tuy An, Phú Yên) đã liên tục đề nghị cơ quan chức năng giải quyết chế độ thương binh cho mình nhưng đều không nhận được câu trả lời thỏa đáng.
Thêm nhiều đối tượng thí sinh được ưu tiên cộng điểm trong kì tuyển sinh đại học năm 2020. Nhưng chính sách này cũng có những bất cập nhất định.
Tại kỳ họp lần thứ 16, HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa IX, cử tri trong tỉnh đã có nhiều kiến nghị trên các lĩnh vực đời sống xã hội gửi đến các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết. Liên quan đến lĩnh vực lao động - thương binh và xã hội (LĐ-TB-XH), Giám đốc Sở LĐ-TB-XH Lê Hoàng Điện đã có văn bản trả lời những kiến nghị của cử tri.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 70/QĐ-TTg ngày 11-1-2020, cấp Bằng Tổ quốc ghi công cho ba liệt sĩ công an.
Thủ tướng vừa ra quyết định cấp bằng Tổ quốc ghi công cho 3 cảnh sát hy sinh ở Đồng Tâm. Tang lễ của họ sẽ được tổ chức trọng thể tại Nhà tang lễ Quốc gia ngày 16/1 tới đây.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định cấp Bằng Tổ quốc ghi công cho 3 liệt sỹ công an đã hy sinh trong khi làm nhiệm vụ tại xã Đồng Tâm.
Thủ tướng vừa quyết định cấp bằng Tổ quốc ghi công cho 3 liệt sĩ công an hy sinh tại xã Đồng Tâm, Mỹ Đức, Hà Nội hôm 9/1.
Bộ LĐ-TB&XH cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định cấp bằng Tổ quốc ghi công cho ba liệt sĩ Công an hi sinh tại Đồng Tâm khi làm nhiệm vụ sáng 9-1.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 70/QĐ-TTg ngày 11/01/2020, cấp Bằng Tổ quốc ghi công cho 3 liệt sĩ công an hy sinh tại xã Đồng Tâm, Mỹ Đức, Hà Nội hôm 9/1.
Trong thư gửi về tòa soạn, anh Trần Văn Hứa ở địa chỉ 124/24A Trần Quang Khải, quận 1, TP Hồ Chí Minh, trình bày: 'Bố tôi là Trần Văn Bay, sinh năm 1930, ở xã Tân Khánh Trung, huyện Lò Vấp, tỉnh Đồng Tháp.
Chất độc hóa học (CĐHH) do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam đã làm khoảng 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân với biết bao thảm cảnh, trong đó hàng trăm nghìn người đã chết, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo. Hiện di chứng chất độc da cam (CĐDC)/dioxin đã truyền sang thế hệ thứ tư ở Việt Nam.
Ông Trần Minh (tỉnh Đắk Lắk) tham gia nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia từ năm 1980 đến năm 1984, bị 1 vết thương ở đỉnh đầu, vết thương cột sống, vết thương dưới bàn chân trái, chấn thương xương cụt. Giấy chứng nhận bị thương ông còn lưu giữ nhưng chưa đi giám định.
Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên được xác nhận trước ngày 1/9/2012 thì thời điểm hưởng trợ cấp phục vụ từ ngày 1/9/2012.
Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân, ông Giang Văn Trụ phản ánh việc từ năm 2014 đến nay gia đình không nhận được các trợ cấp liên quan đến việc thờ cúng, lễ tết đối với liệt sĩ Đỗ Thế Biên tại xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội.
Bà Trần Thị Hòa, 94 tuổi, ở xã Bắc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An gửi thư về tòa soạn trình bày: Con trai bà là quân nhân Hoàng Văn Tín; sinh năm 1956; nhập ngũ: Tháng 6-1977; hy sinh: Ngày 2-10-1979 tại mặt trận Tây Nam trong trường hợp vấp mìn, được đơn vị báo tử là quân nhân từ trần.
Trong nhiều năm qua, Ban Tổ chức Tỉnh ủy đã tích cực tham mưu Thường trực, Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo, thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với cán bộ, nhất là chế độ, chính sách đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý (cả đương chức và nghỉ hưu), cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Thường trực Hội Cựu tù chính trị yêu nước tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội thảo biên soạn 'Kỷ yếu các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnh Gia Lai (1930-1975)'. Tham dự Hội thảo có đại diện một số cơ quan ban ngành liên quan của tỉnh, cùng tập thể tập thể ban biên soạn và thường trực Tỉnh hội...