Bộ Công Thương sẽ báo cáo Chính phủ cho phép sửa đổi, bổ sung Nghị định số 31/2018/NĐ-CP để phù hợp với diễn biến tình hình mới, đáp ứng được yêu cầu về phòng chống gian lận xuất xứ, cũng như thúc đẩy tận dụng xuất xứ hàng hóa trong thời gian tới.
Các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh giá tích cực đối với cách thức Việt Nam tăng cường năng lực quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa, đẩy mạnh phòng chống gian lận thương mại, đảm bảo tính minh bạch trong thủ tục hành chính, góp phần thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại quốc tế.
Trong hai ngày 3 và 4-4 (giờ địa phương), Ủy ban Quy tắc xuất xứ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tổ chức phiên họp thường kỳ tại Geneva. Đoàn Việt Nam tham dự có các đồng chí: Phạm Quang Huy, Tham tán Công sứ, Phó trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Geneva; Trịnh Thị Thu Hiền, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương); cán bộ đoàn công tác Việt Nam và cán bộ Phái đoàn Việt Nam tại Geneva.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong hai ngày 3 và 4/4 (giờ địa phương), Ủy ban Quy tắc xuất xứ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tổ chức phiên họp thường kỳ tại Geneva.
Lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết, sẽ có website về xuất xứ hàng hóa để giúp doanh nghiệp tiếp cận FTA dễ hơn và góp phần phòng chống gian lận thương mại.
Bộ Công Thương hiện đang lấy ý kiến về Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư số 11/2020/TT-BCT quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA.
Hoàn thiện hành lang pháp lý về xuất xứ hàng hóa rất cần thiết và quan trọng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, bảo vệ sản xuất trong nước thông qua việc tận dụng ưu đãi thuế quan, chống gian lận xuất xứ hàng hóa.
Thời gian tới, cần hoàn thiện hành lang pháp lý về xuất xứ hàng hóa, tạo môi trường cơ chế chính sách minh bạch để doanh nghiệp tận dụng các cam kết thuế quan ưu đãi...
Cùng việc tham gia FTA, hoạt động xuất khẩu sử dụng chứng từ chứng nhận xuất xứ ưu đãi của doanh nghiệp Việt có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua.
Theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, số lượng Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi được cấp trong giai đoạn từ năm 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm, năm 2024 dự kiến tăng 18% so với năm 2023.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, số lượng C/O ưu đãi được cấp giai đoạn từ 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm. Dự kiến, năm 2024 tăng 18% so với năm ngoái.
Công tác quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu, xuất xứ hàng hóa là một vấn đề hết sức quan trọng và đặc thù.
Chiều 27/12, tại Lạng Sơn, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị Công tác quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa năm 2024.
Cục Xuất nhập khẩu cần đưa ra cả mục tiêu và giải pháp trong hoạt động nhập khẩu. Nhập khẩu để phục vụ xuất khẩu khác với nhập khẩu để tiêu dùng trong nước.
Mặc dù ngành Hải quan và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác thông cảm, cố gắng vận dụng các quy định vào tình hình thực tế để hỗ trợ doanh nghiệp nhưng trong nhiều trường hợp vẫn phải khởi tố, phạt tù.
ASEAN và Hàn Quốc triển khai chuyển đổi quy tắc mặt hàng theo Hệ thống hài hòa HS của Tổ chức Hải quan thế giới nhằm tạo thuận lợi cho nhà nhập khẩu sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ C/O mẫu AK để hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).
Bộ Công Thương lấy ý kiến sửa đổi Thông tư quy định quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu Di-lân (AANZ).
Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nếu được ban hành sẽ là thách thức lớn, thậm chí có thể sẽ phát sinh chi phí tuân thủ lớn cho doanh nghiệp.
Theo Nghị định quy định chức năng nhiệm vụ của Bộ Công Thương cũng như các Luật chuyên ngành, việc Bộ Công Thương ban hành Thông tư 'Sản xuất tại Việt Nam' hiện chưa đủ căn cứ pháp lý về thẩm quyền.
Bộ Công Thương cho biết, đề xuất tạm dừng việc ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nhằm thực hiện tốt chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp, không ban hành các quy định, điều kiện mới, phát sinh gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.
Theo Bộ Công Thương, việc chưa có quy định về 'Sản xuất tại Việt Nam' không tác động đáng kể đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; Trong khi đó, nếu được ban hành, Thông tư có thể làm phát sinh thêm chi phí tuân thủ với doanh nghiệp.
Bộ Công Thương khẳng định, việc đề xuất tạm dừng ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nhằm chung tay thực hiện tốt chủ trương hỗ trợ DN.
Trường hợp cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là 60.000 đồng/bộ C/O. Trường hợp cấp lại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là 30.000 đồng/bộ C/O.
Việc xây dựng các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu, bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu hoàn thiện về pháp lý phù hợp với cam kết quốc tế, còn là cơ hội để đổi mới cơ chế quản lý, cải cách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết, vừa hoàn thiện, lấy ý kiến góp ý vào dự thảo thông tư quy định cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam, theo tinh thần của Nghị quyết số 73/NQ-CP.
Theo Bộ Công Thương, dự thảo Thông tư quy định cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam sẽ giúp loại bỏ dần tình trạng hàng nhập khẩu nhập nhèm 'đội lốt' hàng VN
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa. Dự thảo này bổ sung thêm các quy định liên quan đến việc nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hàng hóa được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) không xem xét cấp Văn bản chấp thuận cho thương nhân trong thời hạn 1 năm, kể từ ngày nhà xuất khẩu đủ điều kiện đó bị thu hồi Văn bản chấp thuận.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa.
Theo Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong khuôn khổ Kỳ họp lần 5 của Ủy ban Hỗn hợp thực thi Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) vào cuối năm 2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc thay mặt Chính phủ hai nước ký Công hàm trao đổi sửa đổi Quy tắc cụ thể mặt hàng quy định tại Phụ lục 3-A của Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA).
Quy tắc cụ thể mặt hàng (phiên bản HS 2017) thuộc Chương Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) sẽ được áp dụng từ 01/8/2022.
Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 4224/BTC-TCHQ gửi UBND tỉnh Đồng Tháp để tháo gỡ vướng mắc trong tiền hoàn thuế ưu đãi cho một số chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu D của Công ty Cổ phần Thương mại Dầu khí Đồng Tháp.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/5/2021 đã tạo bước chuyển biến tích cực trong quan hệ thương mại hai chiều giữa hai nước. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả hơn những ưu đãi từ hiệp định, các chuyên gia cho rằng, DN Việt cần nắm vững cam kết về quy tắc xuất xứ của Vương quốc Anh.