Sớm hoàn thiện khung pháp lý về xuất xứ hàng hóa góp phần tăng trưởng xuất khẩu bền vững

Trong giai đoạn này, hệ thống pháp luật quy định về xuất xứ hàng hóa đã được minh bạch hóa và cụ thể hóa thông qua việc Bộ Công Thương ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật.

Bộ Công thương tiến hành sửa đổi Nghị định về xuất xứ hàng hóa

Việc xây dựng Nghị định mới về xuất xứ hàng hóa nhằm hiện thực hóa mục tiêu hoàn thiện khung pháp lý đối với lĩnh vực này trong bối cảnh thương mại quốc tế nhiều biến động

Bộ Công Thương xây dựng Nghị định mới về xuất xứ hàng hóa

Trong bối cảnh tình hình thương mại quốc tế diễn biến nhanh và khó lường, để chủ động thích ứng với tình hình mới, với mục tiêu thúc đẩy thương mại cân bằng, bền vững, đảm bảo lợi ích hài hòa của Việt Nam với các đối tác và không ảnh hưởng đến cam kết quốc tế về xuất xứ hàng hóa mà Việt Nam tham gia, công tác quản lý xuất xứ hàng hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu.

Bộ Công Thương họp sửa đổi Nghị định về xuất xứ hàng hóa

Chiều 17/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức cuộc họp xây dựng Nghị định mới quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa.

Siết chặt quản lý hàng hóa xuất khẩu trong bối cảnh mới

Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị 09/CT-BCT về tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động kiểm tra, giám sát xuất xứ hàng hóa trong tình hình mới.

Bộ Công Thương: Tăng cường kiểm tra chống gian lận xuất xứ hàng hóa

Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị ngăn chặn tình trạng chuyển tải bất hợp pháp, chống gian lận xuất xứ, bảo vệ uy tín và lợi ích của hàng hóa xuất khẩu.

Sớm sửa đổi, bổ sung quy tắc xuất xứ hàng hóa phù hợp với tình hình mới

Bộ Công Thương sẽ báo cáo Chính phủ cho phép sửa đổi, bổ sung Nghị định số 31/2018/NĐ-CP để phù hợp với diễn biến tình hình mới, đáp ứng được yêu cầu về phòng chống gian lận xuất xứ, cũng như thúc đẩy tận dụng xuất xứ hàng hóa trong thời gian tới.

Các thành viên WTO đánh giá cao Việt Nam tăng cường quản lý, thực hiện quy định về xuất xứ hàng hóa

Các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh giá tích cực đối với cách thức Việt Nam tăng cường năng lực quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa, đẩy mạnh phòng chống gian lận thương mại, đảm bảo tính minh bạch trong thủ tục hành chính, góp phần thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại quốc tế.

Việt Nam cập nhật về quy tắc xuất xứ tại WTO

Trong hai ngày 3 và 4-4 (giờ địa phương), Ủy ban Quy tắc xuất xứ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tổ chức phiên họp thường kỳ tại Geneva. Đoàn Việt Nam tham dự có các đồng chí: Phạm Quang Huy, Tham tán Công sứ, Phó trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Geneva; Trịnh Thị Thu Hiền, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương); cán bộ đoàn công tác Việt Nam và cán bộ Phái đoàn Việt Nam tại Geneva.

Việt Nam cập nhật về quy tắc xuất xứ tại WTO

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong hai ngày 3 và 4/4 (giờ địa phương), Ủy ban Quy tắc xuất xứ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tổ chức phiên họp thường kỳ tại Geneva.

Bộ Công Thương sẽ xây dựng website riêng về xuất xứ hàng hóa

Lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết, sẽ có website về xuất xứ hàng hóa để giúp doanh nghiệp tiếp cận FTA dễ hơn và góp phần phòng chống gian lận thương mại.

Lấy ý kiến về Dự thảo Thông tư quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA

Bộ Công Thương hiện đang lấy ý kiến về Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư số 11/2020/TT-BCT quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA.

Siết quản lý xuất xứ hàng hóa

Hoàn thiện hành lang pháp lý về xuất xứ hàng hóa rất cần thiết và quan trọng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, bảo vệ sản xuất trong nước thông qua việc tận dụng ưu đãi thuế quan, chống gian lận xuất xứ hàng hóa.

Hoàn thiện hành lang pháp lý về xuất xứ hàng hóa

Thời gian tới, cần hoàn thiện hành lang pháp lý về xuất xứ hàng hóa, tạo môi trường cơ chế chính sách minh bạch để doanh nghiệp tận dụng các cam kết thuế quan ưu đãi...

Thương nhân xuất khẩu ngày càng tận dụng tốt hơn các FTA

Cùng việc tham gia FTA, hoạt động xuất khẩu sử dụng chứng từ chứng nhận xuất xứ ưu đãi của doanh nghiệp Việt có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua.

Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi

Theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, số lượng Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi được cấp trong giai đoạn từ năm 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm, năm 2024 dự kiến tăng 18% so với năm 2023.

Số lượng C/O ưu đãi được cấp năm 2024 tăng 18%

Theo Cục Xuất nhập khẩu, số lượng C/O ưu đãi được cấp giai đoạn từ 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm. Dự kiến, năm 2024 tăng 18% so với năm ngoái.

Siết chặt quản lý xuất xứ hàng hóa

Công tác quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu, xuất xứ hàng hóa là một vấn đề hết sức quan trọng và đặc thù.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Công tác quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa năm 2024

Chiều 27/12, tại Lạng Sơn, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị Công tác quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa năm 2024.

Năm 2025, cần đưa ra mục tiêu, giải pháp trong cả hoạt động nhập khẩu

Cục Xuất nhập khẩu cần đưa ra cả mục tiêu và giải pháp trong hoạt động nhập khẩu. Nhập khẩu để phục vụ xuất khẩu khác với nhập khẩu để tiêu dùng trong nước.

Đại biểu Quốc hội đề nghị gỡ quy định 'rất đúng', nhưng đang gây khó cho ngành điều

Mặc dù ngành Hải quan và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác thông cảm, cố gắng vận dụng các quy định vào tình hình thực tế để hỗ trợ doanh nghiệp nhưng trong nhiều trường hợp vẫn phải khởi tố, phạt tù.

Triển khai chuyển đổi Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ASEAN - Hàn Quốc

ASEAN và Hàn Quốc triển khai chuyển đổi quy tắc mặt hàng theo Hệ thống hài hòa HS của Tổ chức Hải quan thế giới nhằm tạo thuận lợi cho nhà nhập khẩu sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ C/O mẫu AK để hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).

Bộ Công Thương lấy ý kiến sửa đổi Thông tư quy định quy tắc xuất xứ trong Hiệp định AANZ

Bộ Công Thương lấy ý kiến sửa đổi Thông tư quy định quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu Di-lân (AANZ).

Đề xuất tạm dừng ban hành Thông tư quy định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam

Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nếu được ban hành sẽ là thách thức lớn, thậm chí có thể sẽ phát sinh chi phí tuân thủ lớn cho doanh nghiệp.

Bộ Công Thương lý giải chưa ban hành Thông tư 'Sản xuất tại Việt Nam'

Theo Nghị định quy định chức năng nhiệm vụ của Bộ Công Thương cũng như các Luật chuyên ngành, việc Bộ Công Thương ban hành Thông tư 'Sản xuất tại Việt Nam' hiện chưa đủ căn cứ pháp lý về thẩm quyền.

Vướng mắc khi quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam

Bộ Công Thương cho biết, đề xuất tạm dừng việc ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nhằm thực hiện tốt chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp, không ban hành các quy định, điều kiện mới, phát sinh gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.

Bộ Công Thương lý giải việc chậm ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam

Theo Bộ Công Thương, việc chưa có quy định về 'Sản xuất tại Việt Nam' không tác động đáng kể đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; Trong khi đó, nếu được ban hành, Thông tư có thể làm phát sinh thêm chi phí tuân thủ với doanh nghiệp.

Bộ Công Thương đề xuất tạm dừng ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam

Bộ Công Thương khẳng định, việc đề xuất tạm dừng ban hành Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nhằm chung tay thực hiện tốt chủ trương hỗ trợ DN.

Từ 21/7, thay đổi mức phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O

Trường hợp cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là 60.000 đồng/bộ C/O. Trường hợp cấp lại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là 30.000 đồng/bộ C/O.

Đổi mới cơ chế quản lý xuất xứ hàng hóa phù hợp với cam kết quốc tế

Việc xây dựng các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu, bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu hoàn thiện về pháp lý phù hợp với cam kết quốc tế, còn là cơ hội để đổi mới cơ chế quản lý, cải cách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

5 nguyên tắc xác định và thể hiện hàng hóa của Việt Nam

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết, vừa hoàn thiện, lấy ý kiến góp ý vào dự thảo thông tư quy định cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam, theo tinh thần của Nghị quyết số 73/NQ-CP.

Dự thảo quy định xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam sẽ dẹp nạn 'đội lốt' hàng VN?

Theo Bộ Công Thương, dự thảo Thông tư quy định cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam sẽ giúp loại bỏ dần tình trạng hàng nhập khẩu nhập nhèm 'đội lốt' hàng VN

Bổ sung quy định nhà sản xuất, nhà xuất khẩu được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa. Dự thảo này bổ sung thêm các quy định liên quan đến việc nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hàng hóa được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

Giả mạo hồ sơ sẽ bị thu hồi Văn bản chấp thuận tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) không xem xét cấp Văn bản chấp thuận cho thương nhân trong thời hạn 1 năm, kể từ ngày nhà xuất khẩu đủ điều kiện đó bị thu hồi Văn bản chấp thuận.

Giả mạo hồ sơ có thể bị thu hồi chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa.

Bổ sung quy định về tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa.

Từ 1/8 sẽ áp dụng quy tắc cụ thể mặt hàng theo Hiệp định VKFTA

Theo Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong khuôn khổ Kỳ họp lần 5 của Ủy ban Hỗn hợp thực thi Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) vào cuối năm 2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc thay mặt Chính phủ hai nước ký Công hàm trao đổi sửa đổi Quy tắc cụ thể mặt hàng quy định tại Phụ lục 3-A của Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA).