Quy định về tiền điện tử chính thức có hiệu lực từ 1/7

Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do tổ chức không được phép phát hành.

Những trường hợp nào bị phong tỏa tài khoản thanh toán từ 1/7/2024?

Ngày 15/5/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024. Theo Nghị định khách hàng sẽ bị phong tỏa tài khoản ngân hàng trong một số trường hợp.

Thị trường tài chính 24h: Triển vọng lợi nhuận cả năm nhiều doanh nghiệp hồi phục mạnh

VN-Index rơi hơn 10 điểm; Những điểm mới về thanh toán không dùng tiền mặt; Chờ điểm mua tiềm năng; Thu hút FDI cho chuyển đổi kép; Các nhà hoạch định chính sách của Fed vẫn thận trọng về lạm phát…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Quy định mới về việc chuyển tiền nhầm sang tài khoản người khác từ ngày 1/7

Từ ngày 1/7 tới những trường hợp chuyển nhầm sang tài khoản người khác có thể yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản bên nhận.

Từ ngày 1/7 chuyển khoản nhầm được yêu cầu phong tỏa tài khoản

Đây là một trong những điểm mới của Nghị định 52/2024/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt vừa ban hành. Nghị định cũng đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử.

Quy định mới: Chuyển tiền nhầm, có thể yêu cầu NH phong tỏa tài khoản

Theo quy định mới, từ ngày 1/7/2024, những trường hợp chuyển nhầm sang tài khoản ngân hàng của người khác có thể yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản bên nhận.

Chính thức bổ sung quy định về tiền điện tử e-money

Nghị định số 52 quy định về thanh toán không dùng tiền mặt Chính phủ vừa ban hành ngày 15/5 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử

Chỉ cho phép mở tài khoản ngân hàng trực tuyến bằng căn cước công dân gắn chip

Trao đổi với VnEconomy, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết cơ quan quản lý đang hoàn thiện văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 52/2024/NĐ-CP. Có hai điểm quan trọng trong đó là mở tài khoản eKYC phải bằng căn cước công dân gắn chip và 'tiền điện tử' là tiền pháp định; không được coi là tiền ảo, tài sản ảo...

Tiền điện tử chỉ được lưu trữ tại ví điện tử và thẻ trả trước

Nghị định số 52/2024 của Chính phủ đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử, trong đó định nghĩa, làm rõ bản chất của tiền điện tử.

Quy định về tiền điện tử chính thức có hiệu lực từ 1/7/2024

Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử tại Nghị định 52 sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành.

Nhiều điểm mới được bổ sung trong quy định về thanh toán không tiền mặt

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung).

Chính phủ ra văn bản mới, quy định rõ về tiền điện tử

Theo NHNN, việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử tại Nghị định 52/CP sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành.

Vì sao tỷ lệ phát hành thẻ tín dụng nội địa còn 'khiêm tốn'?

Có quy mô dân số 100 triệu dân nhưng lượng phát hành thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam mới chỉ đạt hơn 900 nghìn thẻ.

Chính thức bổ sung quy định về tiền điện tử

Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành, ngăn ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền điện tử...

Giám đốc ví điện tử phải có bằng đại học kinh tế

Theo Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định, dịch vụ trung gian thanh toán bao gồm: dịch vụ chuyển mạch tài chính, dịch vụ chuyển mạch tài chính quốc tế, dịch vụ bù trừ điện tử, dịch vụ ví điện tử.

Từ ngày 1-7, ngân hàng có quyền phong tỏa tài khoản nhận chuyển khoản nhầm

Theo Nghị định số 52/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, có 4 trường hợp phong tỏa tài khoản thanh toán.

Những điểm mới được bổ sung trong quy định về thanh toán không dùng tiền mặt từ ngày 1/7

Ngày 15/5 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực từ ngày 01/7/2024, thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung).

Tiền điện tử sẽ loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp

Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ngày 22/5, Nghị định số 52/2024/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành về thanh toán không dùng tiền mặt sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.

Nghị định thanh toán không dùng tiền mặt: Thêm quy định về tiền điện tử e-money

Một số quy định về tiền điện tử (e-money) được bổ sung tại Nghị định số 52/2024 có hiệu lực từ ngày 1/7.

Còn nhiều tiềm năng mở rộng độ phủ thẻ tín dụng nội địa ở Việt Nam

Trong khoảng 3 năm phát triển, tốc độ phát hành thẻ tín dụng nội địa ở mức tương đối cao so với mặt bằng chung nhưng so với dung lượng thị trường còn hết sức khiêm tốn. Do đó, cần tăng cường khả năng tiếp cận thẻ nhằm góp phần phổ cập tài chính toàn diện và hạn chế tín dụng đen.

Phát triển thẻ tín dụng nội địa để hạn chế tín dụng đen

Đến hết tháng 3/2024, có 15 tổ chức phát hành thẻ đã phát hành thẻ tín dụng nội địa. Giao dịch thẻ tín dụng nội địa trong 3 tháng đầu năm 2024 đạt 1,3 triệu giao dịch với giá trị đạt 10 nghìn tỷ đồng.

Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa

Thẻ tín dụng nội địa được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy tín dụng tiêu dùng cũng như hạn chế vấn nạn tín dụng đen. Tuy nhiên, để hiện thực hóa kỳ vọng này, cần tiếp tục hoàn thiện về pháp lý và hạ tầng công nghệ; cũng như đẩy mạnh truyền thông cho công chúng trong tiếp cận và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số, trong đó có các kỹ năng sử dụng thẻ ngân hàng bảo đảm an toàn, hiệu quả.

Việt Nam vẫn còn dư địa lớn để phát triển thẻ tín dụng nội địa

Với 900 hơn nghìn thẻ tín dụng nội địa trong khi quy mô dân số lên tới 100 triệu người thì đây là tiềm năng lớn để các tổ chức tín dụng có thể khai thác, đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng nội địa.

Giao dịch thẻ tín dụng nội địa trong quý 1 đạt 10.000 tỷ đồng

Thông tin trên được Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ tại Hội thảo 'Phát huy tiềm năng thẻ tín dụng nội địa hướng tới xã hội không tiền mặt' ngày 21/5.

Điều kiện cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán

Nghị định số 52/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định rõ các dịch vụ trung gian thanh toán và điều kiện cung ứng dịch vụ.

Bốn trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt; trong đó quy định việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán cũng như nêu rõ các trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán…

Cơ cấu dân số trẻ, thẻ tín dụng nội địa nhiều dư địa phát triển

Cơ cấu dân số trẻ, thu nhập người dân tăng, xu hướng thương mại điện tử ngày càng thịnh hành,… giúp thị trường thẻ tín dụng nội địa có nhiều dư địa phát triển.

Bốn trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán tại ngân hàng

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt; trong đó quy định rõ các trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán.

Các trường hợp phong tỏa, đóng tài khoản thanh toán từ 1/7/2024

Nghị định số 52/2024/NĐ-CP của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt quy định rõ các trường hợp phong tỏa (một phần hoặc toàn bộ số dư), đóng tài khoản thanh toán. Nghị định này hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.

4 trường hợp phong tỏa tài khoản thanh toán từ ngày 01/7/2024

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó nêu rõ 04 trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán.

Bốn trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán

Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó quy định rõ 4 trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán.

Từ 1/7 tới, 4 trường hợp này sẽ bị phong tỏa tài khoản thanh toán, hàng triệu người phải chú ý

Nghị định số 52/2024/NĐ-CP của Chính Phủ đã quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó có 4 trường hợp sẽ bị phong tỏa tài khoản thanh toán.

13 hành vi bị cấm trong thanh toán không dùng tiền mặt

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt; trong đó đã quy định cụ thể về 13 hành vi bị cấm trong hoạt động này.

Bốn trường hợp phong tỏa tài khoản thanh toán

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt; trong đó quy định rõ các trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán.

Chính phủ quy định các trường hợp tài khoản thanh toán bị phong tỏa

Tại Nghị định số 52/2024/NĐ-CP, Chính phủ quy định mở và sử dụng tài khoản và 4 trường hợp tài khoản thanh toán bị phong tỏa.