Chiều 2/5, thông tin về việc Cục Hàng không Việt Nam chỉ đạo yêu cầu triển khai các quy định về định danh và xác thực điện tử lĩnh vực hàng không đã đem lại niềm vui cho người dân, nhất là những hành khách đang sử dụng dịch vụ hàng không.
Theo giới chuyên gia, đại biểu Quốc hội và các nhà hoạch định chính sách, giải quyết triệt để việc xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại nguồn trong bối cảnh hiện nay là 'mệnh lệnh' không thể chậm trễ.
Ngày 3-3, Thanh tra Chính phủ (TTCP) thông báo kết luận thanh tra trong cổ phần hóa, thoái vốn tại Tổng Công ty Vận tải thủy (VIVASO).
Bên cạnh yếu kém trong công tác quản lý, UBND tỉnh Hà Nam cũng nhiều lần để 'cấp dưới' và doanh nghiệp 'vượt mặt' khi thực hiện các dự án.
Ngày 5.9.2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2022/NĐ-CP quy định về định danh và xác thực điện tử, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20.10.2022. Đáng chú ý là việc tài khoản định danh điện tử mức độ 2 của công dân có giá trị tương đương như việc sử dụng Căn cước công dân (CCCD) trong các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ căn cước.
Thanh tra Chính phủ đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu Công ty cổ phần Du lịch Lâm Đồng xây dựng phương án sử dụng đối với 4 khu đất có tổng diện tích gần 19.000m2 tại TP Đà Lạt.
Theo Nghị định số 59 của Chính phủ, người dân xuất trình thông tin định danh điện tử qua ứng dụng VNeID để chứng minh nhân thân, giao dịch các thủ tục hành chính thay căn cước công dân gắn chíp.
Theo Nghị định 59/2022/NĐ-CP, với những người chưa có thẻ CCCD gắn chip và hiện nay mới đi làm thẻ thì cơ quan công an sẽ tiến hành cấp tài khoản định danh điện tử mức độ 2 cùng với quá trình cấp thẻ.
Với những tiện ích tuyệt vời so với Chứng minh nhân dân và Căn cước công dân mã vạch, mọi người dân đều cần đi làm Căn cước công dân gắn chip. Đáng chú ý, những người đi làm Căn cước công dân gắn chip ở thời điểm này có lợi thế hơn rất nhiều.
Mặc dù đã đăng ký thành công tài khoản định danh điện tử theo hướng dẫn của Bộ Công an, nhiều người khi đến sân bay vẫn buộc phải trình căn cước công dân.
Theo Bộ Công an, từ hôm nay 20/10, Nghị định số 59 của Chính phủ quy định về định danh và xác thực điện tử sẽ có hiệu lực.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công an, lực lượng Công an tỉnh Bình Thuận đã thể hiện vai trò là lực lượng then chốt trong xây dựng dữ liệu phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
Mới đây, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Văn bản số 3307 về việc triển khai thực hiện Nghị định số 59 của Chính phủ quy định về định danh và xác thực điện tử.
Từ tháng 10/2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực, trong đó đáng chú ý là giảm giá một số khoản phí kinh doanh vận tải; Tăng giá đăng kiểm ô tô thêm 10.000 đồng; Dừng giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp; Miễn phí cấp và sử dụng tài khoản định danh điện tử…
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị định số 59 quy định về định danh và xác thực điện tử.
Việc triển khai xây dựng thành công mô hình quản lý hải quan thông minh, hải quan số là một nhiệm vụ trọng tâm đang được Tổng cục Hải quan tập trung trong thời điểm hiện nay. Để thành công, việc đầu tiên cần làm chính là hoàn thiện cơ sở pháp lý.
Trong số các điểm nghẽn và lực cản khiến quá trình triển khai thực hiện cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước bị chậm và trễ, thậm chí có nguy cơ đi vào ngõ cụt thì đất đai và định giá doanh nghiệp được coi là lực cản lớn nhất...
Khi đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX đã ban hành nghị quyết tách tỉnh Vĩnh Phú thành Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Ngày đầu tiên của năm mới cách đây 25 năm (1/1/1997), tỉnh Phú Thọ chính thức tái lập. Sau một phần tư thế kỷ, Phú Thọ hôm nay đã có những bước chuyển mới, khẳng định vị thế quan trọng của vùng trung du miền núi phía Bắc.
UBND thành phố Hà Nội nêu rõ yêu cầu, không được lợi dụng việc định kỳ chuyển đổi vị trí công tác vì vụ lợi hoặc để trù dập cán bộ, công chức, viên chức.
Để việc đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng được chính xác, khách quan và thực chất, Thanh tra Chính phủ đề xuất sửa đổi quy định tại Khoản 3 Điều 21 Nghị định 59 theo hướng quy định rõ trách nhiệm của Thanh tra Chính phủ trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng của các bộ, ngành, địa phương trước khi tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Quốc hội.
Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, ngày 15/4, UBND tỉnh đã có Công văn số 2305 yêu cầu các sở, ban, ngành, các doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh, UBND các huyện, thành phố Đà Lạt và Bảo Lộc tập trung chỉ đạo, thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2021 như sau:
Thanh tra Chính phủ đề nghị các bộ ngành, địa phương theo dõi, nắm tình hình, phát hiện, xử lý kịp thời những trường hợp tặng quà, nhận quà trái quy định.
Thanh tra Chính phủ đề nghị các bộ ngành, địa phương theo dõi, nắm tình hình, phát hiện, xử lý kịp thời những trường hợp tặng quà, nhận quà trái quy định.
UBND huyện Khánh Vĩnh vừa có công văn về công tác thanh tra, phòng, chống tham nhũng và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong 6 tháng cuối năm.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Thông tư quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ vị trí công tác của người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức.
Tổng mức đầu tư 2 dự án sửa chữa đường băng sân bay Nội Bài và Tân Sơn nhất khoảng 4.354 tỷ đồng được Bộ GTVT kiến nghị thực hiện theo hình thức chỉ định thầu.
UBND thành phố Cam Ranh vừa ban hành văn bản về việc triển khai thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2020.