Hội nghị COP28: Gắn kết toàn cầu, hành động vì khí hậu

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2022 là một trong số 8 năm nóng nhất lịch sử. Nhưng năm 2023 được dự đoán sẽ còn phá kỷ lục này.

Công ước khung LHQ về biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto và Thỏa thuận Paris

Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) được tổ chức tại UAE.

5 nội dung quan trọng về biến đổi khí hậu được Hội nghị COP28 hướng tới

COP28 là thời điểm then chốt cho hành động toàn cầu về biến đổi khí hậu. Tại đây các nhà lãnh đạo sẽ lần đầu tiên đánh giá những mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Do đó COP28 sẽ có nhiều nội dung quan trọng cần chú ý.

Chia sẻ kinh nghiệm, quảng bá hình ảnh ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam ra thế giới

Đoàn Việt Nam tham dự đàm phán kỹ thuật tại Hội nghị lần thứ 28 của Hội nghị các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) dự kiến sẽ chủ trì một số sự kiện và tham gia nhiều sự kiện bên lề nhằm giới thiệu kinh nghiệm và quảng bá thông tin, hình ảnh ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam, kêu gọi sự hỗ trợ của quốc tế cho Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu.

Từ Thượng đỉnh Trái đất đến COP28

Tác động khôn lường của biến đổi khí hậu được cảnh báo từ lâu và các quốc gia trên thế giới đã có những nỗ lực toàn cầu để ngăn chặn. Tuy vậy, những gì loài người cam kết và đã làm chưa đủ mạnh để có thể làm chậm lại quá trình này.

Thông tin cơ bản về Hội nghị COP 28

COP28 sắp tới sẽ hoàn thành các nỗ lực quốc tế trong việc hỗ trợ các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi tiến tới chuyển đổi xanh.

Việt Nam tiến gần hơn tới thị trường tín chỉ carbon

Dù Việt Nam chưa vận hành thị trường tín chỉ carbon chính thức nhưng hàng trăm dự án tín chỉ carbon theo các tiêu chuẩn quốc tế độc lập đang tấp nập triển khai. Không chỉ dễ dàng sớm đạt mục tiêu tham vọng về giảm phát thải khí nhà kính, việc sớm vận hành thị trường tín chỉ carbon sẽ đem lại nguồn tài chính lớn hàng tỷ USD để tiếp tục vận hành, phát triển các dự án tiềm năng...

Rừng Yên Bái - cơ hội từ thị trường tín chỉ Carbon

Yên Bái có trên 433.586 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên trên 245.580 ha; rừng trồng trên 188.000 ha. Đây là nguồn tiềm năng lớn về bán tín chỉ Carbon ra thị trường nước ngoài (thị trường chính thống hoặc thị trường Carbon tự nguyện), đặc biệt đối với rừng tự nhiên, rừng trồng cây gỗ lớn.

Tham gia thị trường carbon: Đừng vội bán hết tín chỉ

Đến năm 2028, thị trường carbon Việt Nam sẽ chính thức được vận hành. Mặc dù tiềm năng lớn, các chuyên gia khuyến cáo, doanh nghiệp 'đừng vội bán hết tín chỉ'.

Biến đổi khí hậu là kiếp nạn thứ 3 thách thức loài người sau mưa axit và thủng tầng ozone

Những gì chúng ta học được từ việc giải quyết vấn đề mưa axit và lỗ thủng tầng ozone có thể được áp dụng để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu nói chung.

Kéo dài thời gian giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu sẽ được nhiều hơn mất

Chuyên gia cho rằng đề xuất kéo dài thời gian giảm 50% thuế bảo vệ môi trường xăng dầu là cần thiết, nếu kéo dài chính sách sẽ được nhiều hơn là mất bởi xăng dầu là mặt hàng thiết yếu.

Giảm thuế bảo vệ môi trường xăng dầu: Ý kiến bất ngờ từ chuyên gia

Trước đề xuất tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng dầu, mỡ, nhờn để áp dụng trong năm 2024, nhiều chuyên gia bất ngờ chuyển từ phản đối sang ủng hộ, cho rằng đây là chính sách thiết thực trong bối cảnh doanh nghiệp còn nhiều khó khăn hiện nay.

Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài cuối: Vị thế càng tăng, trách nhiệm càng lớn!

Hiện nay, biến đổi khí hậu được xem là thách thức nghiêm trọng đối với nhân loại trong thế kỷ XXI với những tác động tiêu cực, đe dọa sự tồn vong của các hệ sinh thái và cuộc sống của con người.

Ra mắt Sàn giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên tại Việt Nam

Việc ra mắt Sàn giao dịch tín chỉ carbon ASEAN - CCTPA đầu tiên tại Việt Nam được kỳ vọng doanh nghiệp chuyển sang công nghệ sạch, ít carbon và hiệu quả hơn.

Tham gia thị trường carbon là cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam

Theo lộ trình, thị trường carbon trong nước sẽ thí điểm từ năm 2025 và vận hành chính thức từ năm 2028, hứa hẹn mở ra một cuộc cách mạng về giảm phát thải carbon. Với mục tiêu của Chính phủ, thì đây vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội đối với doanh nghiệp Việt Nam.

Thị trường carbon hình thành trên thế giới như thế nào?

Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.

ST8 và Hoàng Thịnh hợp tác cùng phát triển rừng

Hôm nay (28/8), tại Khách sạn Sheraton, TP. HCM đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển ST8 và Công ty TNHH Hoàng Thịnh nhằm tối ưu hóa 535ha rừng tại Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng.

Thị trường tín chỉ carbon: Tiềm năng không chỉ đến từ 'rừng vàng biển bạc'

Trong lộ trình giảm phát thải ròng về mức 0 (Net Zero) đến năm 2050, nguồn tài chính bền vững cho quá trình này không chỉ đến từ khu vực công – tư mà còn đến từ thị trường tín chỉ carbon. Được đánh giá là có lợi thế lớn nhờ sở hữu 'rừng vàng, biển bạc', Việt Nam vẫn còn nhiều lĩnh vực khác có thể giúp mang đến doanh thu cho người bán và đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải chung cho nền kinh tế.

Công ty Mỹ đổ 10.000 tấn gỗ phế thải xuống biển để… cứu Trái đất

Running Tide - Công ty có trụ sở tại Mỹ đã đổ 10.000 tấn gỗ phế thải xuống đáy Đại Tây Dương với giải thích đây là nỗ lực loại bỏ carbon dioxide khỏi khí quyển.

Kinh nghiệm làm tín chỉ carbon từ Ấn Độ

Ấn Độ là nước đạt được nhiều thành công trong việc xuất khẩu tín chỉ carbon cho các doanh nghiệp nước ngoài. Từ năm 2010 đến tháng 6-2022, nước này đã phát hành 278 triệu tín chỉ carbon, tức gần 17% tổng số tín chỉ trên thị trường giao dịch carbon tự nguyện toàn cầu, theo hãng tư vấn tài chính S&P Global (Mỹ).

Xóa một 'điểm mù' trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính khiến Trái đất nóng lên trở thành một vấn đề cấp bách khi mà nhiều nơi trên thế giới đang liên tục ghi nhận nhiệt độ cao kỷ lục. Tuy nhiên, trong cuộc chiến này đang bộc lộ ra những lỗ hổng, 'điểm mù' đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải chung tay giải quyết.

Lỗ hổng lớn trong cuộc chiến chống phát thải khí nhà kính

Các nhà khoa học và hoạt động về môi trường đang tạo sức ép lên Liên hợp quốc để thúc giục quân đội các nước công khai lượng khí thải của họ và chấm dứt quyền miễn trừ lâu dài với lực lượng này.

Áp lực cắt giảm phát thải đối với lĩnh vực quân sự

Trong bối cảnh áp lực lên Liên Hợp Quốc và các chính phủ nhằm cắt giảm phát thải khí nhà kính toàn cầu ngày càng gia tăng, lượng phát thải của các lực lượng vũ trang trên thế giới đang được đánh giá là chưa được nhận thức đầy đủ.

'Điểm mù' của cuộc chiến chống phát thải khí nhà kính

Khi nói đến việc thống kê lượng khí thải trên toàn cầu, có một vấn đề lớn mà rõ ràng ai cũng biết nhưng lại tránh nói về nó: đó là lượng khí thải quân sự.

Ngày Môi trường Thế giới 2008: 'Hướng tới một nền kinh tế ít carbon'

Ngày Môi trường Thế giới năm 2008 được phát động với chủ đề : 'Kick The Habit - Towards A Low Carbon Economy' ('Từ bỏ thói quen: Hướng tới một nền kinh tế ít carbon').

'Chống' biến đổi khí hậu: Việt Nam tham gia sâu, đóng góp thực chất

Việc tham gia sâu, đóng góp thực chất vào nỗ lực toàn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu đã mang lại cho Việt Nam những lợi ích 'kép' từ công nghệ, tài chính xanh đến giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.

Tăng cường hợp tác toàn cầu về quản lý an toàn hóa chất và chất thải

Với việc tham dự Hội nghị các bên tham gia các Công ước Basel, Rotterdam và Stockholm năm 2023, Bộ TN&MT đặt mục tiêu thể hiện trách nhiệm của Việt Nam nói chung và ngành TN&MT nói riêng về bảo vệ môi trường và sức khỏe con người với Cộng đồng quốc tế.

Làm nông thời kinh tế xanh: Trồng lúa bán tín chỉ khí… carbon

Sản xuất lúa để bán sản phẩm chính (lúa, gạo) và phụ phẩm (rơm, cám, trấu…) là chuyện đã quá quen thuộc với người nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, với đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh, lần đầu tiên có thêm một sản phẩm đặc biệt được đưa ra bán, đó là tín chỉ khí thải carbon dioxide (CO2).

Việt Nam có nhiều bước tiến về xây dựng thị trường carbon

Theo trang Vietnam-briefing, Việt Nam đang đạt được nhiều tiến bộ đáng kể trong việc xây dựng một thị trường mua bán carbon nhằm thực hiện các cam kết quốc tế về giảm phát thải.

Khôi phục và bảo tồn rừng góp phần giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu

Gần 70% diện tích rừng nguyên sinh trên thế giới bị tàn phá khiến cho tình trạng 'vùng đệm tự nhiên' ngăn chặn biến đổi khí hậu nhanh chóng biến mất.

EU thúc đẩy thị trường carbon, giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính

Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua kế hoạch bán đấu giá sớm tín chỉ carbon. Là công cụ chính sách quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thị trường carbon được kỳ vọng sẽ tiếp tục giúp EU huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển năng lượng tái tạo, đổi mới công nghệ, bảo vệ môi trường.

Đảm bảo bình đẳng giới - Ưu tiên hành động của Liên hợp quốc trong năm 2023

Mở đầu bài phát biểu trước Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) mới đây, Tổng Thư ký LHQ, ông Antonio Guterres, nhấn mạnh sự cần thiết phải có một 'sự chuyển đổi' trong năm nay, dựa trên Hiến chương LHQ và Tuyên ngôn Nhân quyền.

Việt Nam tích cực tham gia các cam kết về biến đổi khí hậu

Nhận thức được những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sự phát triển bền vững ở Việt Nam cũng như trên thế giới, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm xây dựng và thực hiện các chương trình, chính sách quốc gia về ứng phó với BĐKH. Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng, đóng góp vào các quá trình đàm phán quốc tế về khí hậu.

Giải pháp thích ứng, ứng phó biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư

Việt Nam được xác định là một trong số những quốc gia trên thế giới chịu ảnhhưởng nghiêm trọng nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH). Chủ động ứng phó với BĐKH cho cộng đồng dân cư là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định sự phát triển bền vững của đất nước

EU đạt thỏa thuận mang tính bước ngoặt về cải cách thị trường carbon

Nhằm thúc đẩy các nỗ lực giảm phát thải toàn cầu, Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã đạt được thỏa thuận về cải cách thị trường carbon. Thỏa thuận này được đánh giá mang tính chất lịch sử vì nó vốn được xem là công cụ chính sách chủ chốt của khối trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

EU đạt bước tiến lớn trong việc cải cách thị trường carbon

Ngày 18/12, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã công bố thỏa thuận cải cách lớn thị trường carbon của khối nhằm cắt giảm khí thải.

Phát thải khi đốt viên gỗ nén vẫn là mối quan ngại lớn

Trước áp lực từ bỏ nhiên liệu hóa thạch, các quốc gia đang trang bị thêm các nhà máy nhiệt điện than để cung cấp viên nén gỗ, rơm rạ và các loại nhiên liệu khác. Đốt viên nén gỗ liệu có sạch hơn than không? Đây vẫn còn là một câu hỏi gây tranh cãi.

Hành trình 25 năm tìm kiếm giải pháp ứng phó nóng lên toàn cầu

Dù đã hết hiệu lực vào năm 2020 và được thay thế bởi Hiệp định Paris (2015), tuy nhiên Nghị định thư Kyoto vẫn được coi là nền móng đầu tiên cho nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

COP 26: Hội nghị COP27 tiếp nối các cam kết và hành động của Việt Nam

Hội nghị COP27 được tổ chức tại Ai Cập, từ ngày 6 – 18/11/2022 là một tiến trình tiếp nối COP26. Sự tham gia của Việt Nam tại COP27 như thế nào và điều đó có ý nghĩa gì đối với tiến trình hiện thực hóa mục tiêu Net zero vào 2050 mà chúng ta đang theo đuổi?

Hàn Quốc cam kết góp 2,72 triệu USD chống biến đổi khí hậu

Yonhap đưa tin Bộ Tài chính Hàn Quốc cho biết, nước này sẽ đóng góp tổng cộng 3,6 tỷ won (2,72 triệu USD) cho một quỹ quốc tế giúp các nước đang phát triển ứng phó với những tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu.