Nhiều quốc gia đã bỏ miễn thuế giá trị gia tăng với hàng giá trị nhỏ

Tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề xuất không miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu có giá trị nhỏ qua các sàn thương mại điện tử do lo ngại thất thu ngân sách và ảnh hưởng đến ngành sản xuất trong nước. Về vấn đề này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, nhiều quốc gia cũng đã bỏ quy định miễn thuế này.

Đề xuất giải pháp phát triển bền vững thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam

Ngày 26/10, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển kinh tế (IDE), Tạp chí điện tử Kinh tế và Phát triển tổ chức Hội thảo 'Thị trường tín chỉ carbon: Những biện pháp căn cơ cho phát triển bền vững'.

Tín hiệu vui cho đồng bào dân tộc sống gần rừng

Hiện nay, ở Việt Nam, thị trường mua bán tín chỉ carbon ngày càng 'nóng' lên, nhất là khi Thủ tướng Chính phủ đưa ra cam kết tại Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) rằng, Việt Nam sẽ tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã và đang tiến hành thí điểm mô hình trồng rừng, sản xuất lúa sạch, giảm phát thải nhằm bán tín chỉ carbon. Đây là lần đầu tiên, cùng với bán lúa gạo và sản xuất lâm sản chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, người nông dân còn có thể bán 'không khí' để thu về tiền thật.

Việt Nam tiến gần đến việc vận hành thị trường carbon

Sở hữu tiềm năng lớn trong cung ứng tín chỉ carbon, đặc biệt là ngành nông nghiệp, Việt Nam đang tích cực triển khai các bước cần thiết để sớm vận hành sàn giao dịch carbon.

Chung tay ứng phó biến đổi khí hậu

Gần 1 tháng đã trôi qua kể từ khi bão số 3 (bão Yagi) đổ bộ vào nước ta nhưng hậu quả và những ảnh hưởng của nó vẫn hết sức nặng nề, tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh và sinh kế của người dân.

Thị trường carbon quốc tế và bài học cho Việt Nam

Trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon hình thành tại nhiều quốc gia, giúp giảm phát thải khí nhà kính. Việt Nam cũng đang trong trong tiến trình triển khai sàn giao dịch tín chỉ carbon, với quyết tâm đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Đồng Tháp: Thúc đẩy hành động thích ứng với xu hướng chuyển đổi xanh

Theo chuyên gia kinh tế Trần Đình Thiên, những năm gần đây tỉnh Đồng Tháp đã quan tâm phát triển kinh tế xanh, bền vững, định hướng phát triển xanh của địa phương là khá rõ ràng và đưa lại những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, tỉnh này cần có những nỗ lực mang tính hệ thống, chiến lược, lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa.

Thị trường tín chỉ carbon: Vì cuộc sống xanh hơn

Với sự bùng nổ về nhu cầu tín chỉ carbon sau Hội nghị COP26, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển thị trường này, tạo ra tín dụng carbon chất lượng cao để bán trong khu vực và toàn cầu.

Tài trợ cho một tương lai xanh

Trong bối cảnh toàn cầu đẩy mạnh nỗ lực giảm thiểu biến đổi khí hậu, tín chỉ carbon trở thành một công cụ quan trọng để thúc đẩy các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường này cũng đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi sự tham gia tích cực từ các bên liên quan, đặc biệt là các ngân hàng với vai trò cầu nối, hỗ trợ và đầu tư vào các dự án liên quan đến tín chỉ carbon.

Phát triển kinh tế xanh, ứng phó biến đổi khí hậu: Tín chỉ carbon là xu thế tất yếu

Tín chỉ carbon là xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu đang đối mặt với những thách thức khắc nghiệt từ biến đổi khí hậu. Việc áp dụng tín chỉ carbon không chỉ giúp các quốc gia giảm thiểu tác động tiêu cực của khí nhà kính mà còn tạo ra cơ hội phát triển kinh tế xanh, nâng cao vị thế quốc gia trong thực hiện các cam kết quốc tế.

Khai thác 'mỏ vàng' tín chỉ carbon

Việt Nam hiện đứng thứ 5 trong các nước tạo tín chỉ carbon và đã thu được cả nghìn tỷ đồng nhờ bán tín chỉ.

'Mỏ vàng' tín chỉ carbon trong ngành nông nghiệp

Nông nghiệp Việt Nam dần bắt kịp với xu hướng trao đổi tín chỉ carbon của thế giới, khi nhiều thương vụ trị giá hàng trăm triệu USD được thực hiện.

Lợi ích nhiều mặt từ tín chỉ carbon

Trước các yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt về việc giảm phát thải khí CO2, Việt Nam và nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đã đề ra chiến lược lâu dài để làm giàu nguồn carbon, hạn chế tối đa những tác động xấu tới môi trường sống, làm cho trái đất 'xanh' và thân thiện hơn. Trong đó, tạo tín chỉ carbon và hình thành thị trường carbon là những nội dung rất cụ thể, thiết thực với nhiều lợi ích.

Điều hướng quá trình chuyển đổi sang Net Zero ở Việt Nam (Bài 2): Thị trường carbon

Tại Việt Nam, khái niệm thị trường carbon vẫn còn khá mới mẻ. Bộ Tài chính đã đề xuất thực hiện mô hình thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon và thí điểm từ năm 2025.

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ: Chuyển đổi kinh tế xanh là yêu cầu bắt buộc

Theo PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, việc chuyển đổi kinh tế xanh là yêu cầu bắt buộc trên thế giới, với công cụ là mô hình kinh tế tuần hoàn. Kinh tế tuần hoàn không chỉ tập trung vào nền kinh tế xanh, mà còn chú trọng chuyển đổi từ nâu sang xanh và cả kinh tế nâu. Chính vì vậy, đây được coi là mô hình điển hình trên thế giới để có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng '0' và rác thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Miếng bánh tỷ đô của các hãng sản xuất xe tại Việt Nam

Thị trường tín chỉ carbon mới đang ở đầu giai đoạn phát triển tại Việt Nam, song đã phổ biến trên thế giới và mang lại nguồn thu không nhỏ cho các hãng xe.

Nguồn lợi lớn cho Việt Nam từ hành động giảm thiểu carbon dioxide CO2

Nước ta có trên 14 triệu hecta rừng 'tạm tính' số tối thiểu 5 tấn/ha /năm, thì sẽ có 70 triệu tấn carbon/năm, với giá mua bán 10 euro/tấn carbon, sẽ thu về số tiền là 700 triệu euro, tương đương 18.400 tỷ đồng mỗi năm.

Muốn mua bán tín chỉ carbon ở Việt Nam, phải làm theo quy trình sau

Thị trường tín chỉ carbon Việt Nam vẫn còn mới mẻ nên nhiều cá nhân, doanh nghiệp vẫn còn mơ hồ về cách thức hoạt động. Nếu thực hiện theo quy trình tư vấn của chuyên gia khí hậu, doanh nghiệp sẽ dễ dàng thu được tín chỉ carbon và bắt đầu giao dịch.

Chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nhiệm vụ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng. Đảng và Nhà nước quy định vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các thảm họa do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trước những khó khăn, thách thức. Chính vì vậy, cả hệ thống chính trị, trong đó có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần tiếp tục phát huy vị trí, vai trò, trách nhiệm và quyền tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước.

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Với việc thông qua Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thị trường carbon chính thức ra đời năm 1997, hoạt động dựa trên nguyên tắc mua bán, trao đổi các hạn ngạch phát thải nhà kính. Từ khi thị trường này chính thức ra đời, đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.

Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững không còn là bài toán cân nhắc lựa chọn

Sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm để bảo vệ môi trường, giảm thiểu phát thải khí nhà kính và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng đã trở thành xu hướng đang được các quốc gia trên toàn thế giới thúc đẩy thực hiện.

Diện tích rừng lớn nhưng phát triển thị trường carbon ở Việt Nam không dễ

Theo chuyên gia, Việt Nam được coi là nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon song không dễ để kiểm kê số lượng và bán với số liệu chính xác.

Đề xuất xem tín chỉ carbon như một loại tài nguyên quốc gia, cần quản lý nghiêm ngặt

TS Phạm Văn Đại - Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, đề xuất xem tín chỉ carbon như một loại tài nguyên quốc gia, cần được bảo vệ và quản lý nghiêm ngặt.

Chung tay giải quyết thách thức của nhân loại

Biến đổi khí hậu đang diễn ra mạnh mẽ, nghiêm trọng và thực sự đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại.

Tín chỉ carbon (CO2) - Nguồn lợi vô tận

Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng đang có nhiều lợi thế để xây dựng tín chỉ carbon phục vụ phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

TS. Hoàng Dương Tùng: Thí điểm đấu giá tín chỉ carbon là cần thiết

TS. Hoàng Dương Tùng đánh giá, việc thí điểm đấu giá lượng giảm phát thải khí nhà kính thông qua các sàn giao dịch quốc tế là cần thiết đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.

Hình thành thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.

Pháp hỗ trợ Việt Nam phát triển thị trường carbon và xây dựng nền tài chính xanh

'Việt Nam có tiềm năng phát triển thị trường carbon năng động, chất lượng và hiệu quả'. Đây là đánh giá của Cơ quan hợp tác kỹ thuật quốc tế Pháp Expertise France vừa có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam nhằm đánh giá tiến độ thực hiện Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Tài chính Việt Nam và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) về tăng cường năng lực xây dựng chính sách tài chính xanh.

Những điều cần biết về tín chỉ carbon và lộ trình phát triển thị trường carbon tại Việt Nam

Tín chỉ carbon là công cụ hiệu quả để đo lường và giảm lượng khí nhà kính gây ra từ hoạt động của con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Hiện nay, trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch và số lượng tổ chức tham gia.

Việt Nam phát triển thị trường carbon: Xu thế không thể đảo ngược

Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung trên thế giới, buộc phải nỗ lực thực hiện các biện pháp cắt giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Vì sao Việt Nam chỉ bán 5 USD cho mỗi tín chỉ carbon rừng?

Theo lãnh đạo Bộ NN&PTNT, vẫn còn một bộ phận hiểu chưa đúng về giá bán 5 USD/tín chỉ. Đây là giá bán theo hình thức tự nguyện, nên thấp hơn giá theo hình thức bắt buộc.

Tín chỉ carbon: Tưởng xa mà gần

Tại Việt Nam, dự án tạo và thương mại hóa tín chỉ carbon thực tế đã tồn tại từ cách đây cả chục năm.

Hoàn thiện pháp luật cho thị trường tín chỉ carbon

Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997. Theo đó, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán, cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết.

Ngày này năm xưa 16/2: Quy định kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện

Ngày này năm xưa 16/2: Quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí; Quy định kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện.

Nguồn thu lớn từ tín chỉ carbon

Thương mại tín chỉ carbon rừng sẽ tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường.

Ai thụ hưởng nguồn thu từ tín chỉ carbon rừng?

Trước các tiềm năng to lớn trong việc phát triển thị trường carbon rừng, câu hỏi đặt ra là nguồn thu từ việc mua bán tín chỉ carbon sẽ được chia sẻ như thế nào?

Để thị trường carbon là 'gà đẻ trứng vàng'

Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình xây dựng, phát triển thị trường carbon

Tiềm năng của việc thương mại hóa tín chỉ carbon rừng

Theo các nhà phân tích, diện tích rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.

Điều kiện để LNG thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh của châu Á

Giữa bối cảnh than đá phải đối mặt với sự suy giảm không thể tránh khỏi, nhiều nền kinh tế đang chuyển sang sử dụng khí tự nhiên hóa lỏng làm nhiên liệu chuyển đổi được lựa chọn.

Tham dự COP28: Việt Nam quyết tâm thúc đẩy giảm mạnh phát thải khí nhà kính

Theo Cục Biến đổi khí hậu, tham gia COP28, Việt Nam sẽ đưa ra tiếng nói mạnh mẽ về các vấn đề có liên quan đến thực hiện cam kết, chuyển đổi năng lượng, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.