Những điều cần biết về tín chỉ carbon và lộ trình phát triển thị trường carbon tại Việt Nam

Tín chỉ carbon là công cụ hiệu quả để đo lường và giảm lượng khí nhà kính gây ra từ hoạt động của con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Hiện nay, trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch và số lượng tổ chức tham gia.

Việt Nam phát triển thị trường carbon: Xu thế không thể đảo ngược

Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung trên thế giới, buộc phải nỗ lực thực hiện các biện pháp cắt giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Vì sao Việt Nam chỉ bán 5 USD cho mỗi tín chỉ carbon rừng?

Theo lãnh đạo Bộ NN&PTNT, vẫn còn một bộ phận hiểu chưa đúng về giá bán 5 USD/tín chỉ. Đây là giá bán theo hình thức tự nguyện, nên thấp hơn giá theo hình thức bắt buộc.

Tín chỉ carbon: Tưởng xa mà gần

Tại Việt Nam, dự án tạo và thương mại hóa tín chỉ carbon thực tế đã tồn tại từ cách đây cả chục năm.

Hoàn thiện pháp luật cho thị trường tín chỉ carbon

Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997. Theo đó, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán, cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết.

Ngày này năm xưa 16/2: Quy định kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện

Ngày này năm xưa 16/2: Quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí; Quy định kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện.

Nguồn thu lớn từ tín chỉ carbon

Thương mại tín chỉ carbon rừng sẽ tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường.

Ai thụ hưởng nguồn thu từ tín chỉ carbon rừng?

Trước các tiềm năng to lớn trong việc phát triển thị trường carbon rừng, câu hỏi đặt ra là nguồn thu từ việc mua bán tín chỉ carbon sẽ được chia sẻ như thế nào?

Để thị trường carbon là 'gà đẻ trứng vàng'

Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình xây dựng, phát triển thị trường carbon

Tiềm năng của việc thương mại hóa tín chỉ carbon rừng

Theo các nhà phân tích, diện tích rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.

Điều kiện để LNG thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh của châu Á

Giữa bối cảnh than đá phải đối mặt với sự suy giảm không thể tránh khỏi, nhiều nền kinh tế đang chuyển sang sử dụng khí tự nhiên hóa lỏng làm nhiên liệu chuyển đổi được lựa chọn.

Tham dự COP28: Việt Nam quyết tâm thúc đẩy giảm mạnh phát thải khí nhà kính

Theo Cục Biến đổi khí hậu, tham gia COP28, Việt Nam sẽ đưa ra tiếng nói mạnh mẽ về các vấn đề có liên quan đến thực hiện cam kết, chuyển đổi năng lượng, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.

Hội nghị COP28: Gắn kết toàn cầu, hành động vì khí hậu

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2022 là một trong số 8 năm nóng nhất lịch sử. Nhưng năm 2023 được dự đoán sẽ còn phá kỷ lục này.

Công ước khung LHQ về biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto và Thỏa thuận Paris

Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) được tổ chức tại UAE.

5 nội dung quan trọng về biến đổi khí hậu được Hội nghị COP28 hướng tới

COP28 là thời điểm then chốt cho hành động toàn cầu về biến đổi khí hậu. Tại đây các nhà lãnh đạo sẽ lần đầu tiên đánh giá những mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Do đó COP28 sẽ có nhiều nội dung quan trọng cần chú ý.

Chia sẻ kinh nghiệm, quảng bá hình ảnh ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam ra thế giới

Đoàn Việt Nam tham dự đàm phán kỹ thuật tại Hội nghị lần thứ 28 của Hội nghị các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) dự kiến sẽ chủ trì một số sự kiện và tham gia nhiều sự kiện bên lề nhằm giới thiệu kinh nghiệm và quảng bá thông tin, hình ảnh ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam, kêu gọi sự hỗ trợ của quốc tế cho Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu.

Từ Thượng đỉnh Trái đất đến COP28

Tác động khôn lường của biến đổi khí hậu được cảnh báo từ lâu và các quốc gia trên thế giới đã có những nỗ lực toàn cầu để ngăn chặn. Tuy vậy, những gì loài người cam kết và đã làm chưa đủ mạnh để có thể làm chậm lại quá trình này.

Thông tin cơ bản về Hội nghị COP 28

COP28 sắp tới sẽ hoàn thành các nỗ lực quốc tế trong việc hỗ trợ các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi tiến tới chuyển đổi xanh.

Việt Nam tiến gần hơn tới thị trường tín chỉ carbon

Dù Việt Nam chưa vận hành thị trường tín chỉ carbon chính thức nhưng hàng trăm dự án tín chỉ carbon theo các tiêu chuẩn quốc tế độc lập đang tấp nập triển khai. Không chỉ dễ dàng sớm đạt mục tiêu tham vọng về giảm phát thải khí nhà kính, việc sớm vận hành thị trường tín chỉ carbon sẽ đem lại nguồn tài chính lớn hàng tỷ USD để tiếp tục vận hành, phát triển các dự án tiềm năng...

Rừng Yên Bái - cơ hội từ thị trường tín chỉ Carbon

Yên Bái có trên 433.586 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên trên 245.580 ha; rừng trồng trên 188.000 ha. Đây là nguồn tiềm năng lớn về bán tín chỉ Carbon ra thị trường nước ngoài (thị trường chính thống hoặc thị trường Carbon tự nguyện), đặc biệt đối với rừng tự nhiên, rừng trồng cây gỗ lớn.

Tham gia thị trường carbon: Đừng vội bán hết tín chỉ

Đến năm 2028, thị trường carbon Việt Nam sẽ chính thức được vận hành. Mặc dù tiềm năng lớn, các chuyên gia khuyến cáo, doanh nghiệp 'đừng vội bán hết tín chỉ'.

Biến đổi khí hậu là kiếp nạn thứ 3 thách thức loài người sau mưa axit và thủng tầng ozone

Những gì chúng ta học được từ việc giải quyết vấn đề mưa axit và lỗ thủng tầng ozone có thể được áp dụng để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu nói chung.

Kéo dài thời gian giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu sẽ được nhiều hơn mất

Chuyên gia cho rằng đề xuất kéo dài thời gian giảm 50% thuế bảo vệ môi trường xăng dầu là cần thiết, nếu kéo dài chính sách sẽ được nhiều hơn là mất bởi xăng dầu là mặt hàng thiết yếu.

Giảm thuế bảo vệ môi trường xăng dầu: Ý kiến bất ngờ từ chuyên gia

Trước đề xuất tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng dầu, mỡ, nhờn để áp dụng trong năm 2024, nhiều chuyên gia bất ngờ chuyển từ phản đối sang ủng hộ, cho rằng đây là chính sách thiết thực trong bối cảnh doanh nghiệp còn nhiều khó khăn hiện nay.

Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài cuối: Vị thế càng tăng, trách nhiệm càng lớn!

Hiện nay, biến đổi khí hậu được xem là thách thức nghiêm trọng đối với nhân loại trong thế kỷ XXI với những tác động tiêu cực, đe dọa sự tồn vong của các hệ sinh thái và cuộc sống của con người.

Ra mắt Sàn giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên tại Việt Nam

Việc ra mắt Sàn giao dịch tín chỉ carbon ASEAN - CCTPA đầu tiên tại Việt Nam được kỳ vọng doanh nghiệp chuyển sang công nghệ sạch, ít carbon và hiệu quả hơn.

Tham gia thị trường carbon là cơ hội và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam

Theo lộ trình, thị trường carbon trong nước sẽ thí điểm từ năm 2025 và vận hành chính thức từ năm 2028, hứa hẹn mở ra một cuộc cách mạng về giảm phát thải carbon. Với mục tiêu của Chính phủ, thì đây vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội đối với doanh nghiệp Việt Nam.

Thị trường carbon hình thành trên thế giới như thế nào?

Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.

ST8 và Hoàng Thịnh hợp tác cùng phát triển rừng

Hôm nay (28/8), tại Khách sạn Sheraton, TP. HCM đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển ST8 và Công ty TNHH Hoàng Thịnh nhằm tối ưu hóa 535ha rừng tại Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng.

Thị trường tín chỉ carbon: Tiềm năng không chỉ đến từ 'rừng vàng biển bạc'

Trong lộ trình giảm phát thải ròng về mức 0 (Net Zero) đến năm 2050, nguồn tài chính bền vững cho quá trình này không chỉ đến từ khu vực công – tư mà còn đến từ thị trường tín chỉ carbon. Được đánh giá là có lợi thế lớn nhờ sở hữu 'rừng vàng, biển bạc', Việt Nam vẫn còn nhiều lĩnh vực khác có thể giúp mang đến doanh thu cho người bán và đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải chung cho nền kinh tế.

Công ty Mỹ đổ 10.000 tấn gỗ phế thải xuống biển để… cứu Trái đất

Running Tide - Công ty có trụ sở tại Mỹ đã đổ 10.000 tấn gỗ phế thải xuống đáy Đại Tây Dương với giải thích đây là nỗ lực loại bỏ carbon dioxide khỏi khí quyển.

Kinh nghiệm làm tín chỉ carbon từ Ấn Độ

Ấn Độ là nước đạt được nhiều thành công trong việc xuất khẩu tín chỉ carbon cho các doanh nghiệp nước ngoài. Từ năm 2010 đến tháng 6-2022, nước này đã phát hành 278 triệu tín chỉ carbon, tức gần 17% tổng số tín chỉ trên thị trường giao dịch carbon tự nguyện toàn cầu, theo hãng tư vấn tài chính S&P Global (Mỹ).

Xóa một 'điểm mù' trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính khiến Trái đất nóng lên trở thành một vấn đề cấp bách khi mà nhiều nơi trên thế giới đang liên tục ghi nhận nhiệt độ cao kỷ lục. Tuy nhiên, trong cuộc chiến này đang bộc lộ ra những lỗ hổng, 'điểm mù' đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải chung tay giải quyết.

Lỗ hổng lớn trong cuộc chiến chống phát thải khí nhà kính

Các nhà khoa học và hoạt động về môi trường đang tạo sức ép lên Liên hợp quốc để thúc giục quân đội các nước công khai lượng khí thải của họ và chấm dứt quyền miễn trừ lâu dài với lực lượng này.

Áp lực cắt giảm phát thải đối với lĩnh vực quân sự

Trong bối cảnh áp lực lên Liên Hợp Quốc và các chính phủ nhằm cắt giảm phát thải khí nhà kính toàn cầu ngày càng gia tăng, lượng phát thải của các lực lượng vũ trang trên thế giới đang được đánh giá là chưa được nhận thức đầy đủ.

'Điểm mù' của cuộc chiến chống phát thải khí nhà kính

Khi nói đến việc thống kê lượng khí thải trên toàn cầu, có một vấn đề lớn mà rõ ràng ai cũng biết nhưng lại tránh nói về nó: đó là lượng khí thải quân sự.

Ngày Môi trường Thế giới 2008: 'Hướng tới một nền kinh tế ít carbon'

Ngày Môi trường Thế giới năm 2008 được phát động với chủ đề : 'Kick The Habit - Towards A Low Carbon Economy' ('Từ bỏ thói quen: Hướng tới một nền kinh tế ít carbon').