Xuân Dương: Phát huy thế mạnh đồi rừng

Với hơn 3.974 ha đất lâm nghiệp, chiếm khoảng 85% diện tích đất tự nhiên, thời gian qua, người dân xã Xuân Dương, huyện Lộc Bình đã phát huy thế mạnh để phát triển kinh tế rừng.

Bài cuối - Cần thêm cơ chế, chính sách đủ mạnh cho nông nghiệp hàng hóa 'cất cánh'

Với bệ đỡ là các nghị quyết về chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa, trong 6 năm qua, nền nông nghiệp của Bắc Kạn đã có bước chuyển căn bản. Song, để có sự bứt phá mạnh mẽ, tỉnh cần nhiều hơn nữa các cơ chế, chính sách mang tính 'thúc đẩy' và 'dẫn dắt' trong thời gian tới.

Bài cuối: Kịp thời quan tâm đến đời sống cán bộ Mặt trận cơ sở

Địa bàn, số hộ dân phải tiếp cận để tuyên truyền vận động lớn hơn, khối lượng công việc tăng lên, trong khi phải kiêm 2 chức danh… đang là những áp lực trên vai cán bộ ban công tác mặt trận (CTMT), đòi hỏi sớm có điều chỉnh chế độ chính sách.

Ý kiến về mức khoán kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội cấp xã

Có ý kiến cho rằng mức khoán kinh phí hoạt động đối với MTTQ cho các tổ chức chính trị, xã hội ở cấp xã cần căn cứ trên cơ sở nội dung, khối lượng hoạt động, tiền hội phí, đoàn phí… của từng tổ chức.

Hà Nội: Dự kiến tăng 738 tỷ đồng/năm cho chính sách cán bộ cơ sở

'Tại Kỳ họp HĐND TP cuối năm sẽ có 5 nghị quyết chuyên đề liên quan chế độ chính sách được ban hành, trong đó có dự thảo Nghị quyết được góp ý hôm nay, giúp từng bước quan tâm, phủ kín đến các đối tượng cán bộ cơ sở'- Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP khẳng định.

Nhiều ý kiến đóng góp về mức khoán kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội ở cấp xã

Chiều 14-11, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố Hà Nội về chức danh, cơ cấu, mức phụ cấp kiêm nhiệm đối với người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn, ở thôn, tổ dân phố; mức hỗ trợ hằng tháng, mức hỗ trợ kiêm nhiệm đối với người trực tiếp tham gia hoạt động ở thôn, tổ dân phố; mức khoán kinh phí hoạt động đối với các tổ chức chính trị, xã hội; mức hỗ trợ kinh phí hoạt động đối với Hội Người cao tuổi, Hội Chữ thập đỏ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố.

Phát triển cây ăn quả theo hướng an toàn: Từng bước nâng cao giá trị nông sản

Những năm qua, mô hình trồng cây ăn quả trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh, không chỉ mở rộng về diện tích mà người dân còn chú trọng phát triển sản phẩm an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP.

Bắc Sơn: Phát huy thế mạnh từ cây quế

Xác định kinh tế đồi rừng là mũi nhọn, những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền huyện Bắc Sơn đã lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chức năng, UBND xã vận động người dân trên địa bàn huyện mở rộng diện tích trồng cây quế. Hướng đi đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân.

Quan tâm phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP

Sau hơn 4 năm thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay toàn tỉnh có 84 sản phẩm đạt chứng nhận (còn hiệu lực). Để quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường, cũng như góp phần xây dựng nông thôn mới, các ngành chức năng tỉnh và các chủ thể đã quan tâm xây dựng các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP.

Phát triển kinh tế tập thể: Gỡ khó về vốn cho hợp tác xã

Những năm gần đây, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã tiếp cận được các nguồn vốn vay. Qua đó tạo nguồn lực quan trọng để các HTX từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên phát triển.

Triển khai các văn bản, cơ chế chính sách trong lĩnh vực lâm nghiệp

Ngày 13/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị triển khai các văn bản, cơ chế chính sách của tỉnh và của Trung ương trong lĩnh vực lâm nghiệp.

Từ 1-7-2023: Lương tổ trưởng dân phố, trưởng thôn thay đổi ra sao?

Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc hỏi mức lương trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố sẽ thay đổi ra sao từ 1-7-2023, khi lương cơ sở tăng lên mức 1,8 triệu đồng/ tháng?

Thiện Tân: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôiTin khácSâu nặng nghĩa tìnhTri ân các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc

Những năm gần đây, cùng với việc phát triển kinh tế đồi rừng, cấp ủy, chính quyền xã Thiện Tân, huyện Hữu Lũng đã tích cực tuyên truyền người dân trên địa bàn xã đẩy mạnh phát triển chăn nuôi. Qua đó, giúp người dân nâng cao thu nhập, từng bước làm giàu.

Bắc Sơn: Chú trọng phát triển chăn nuôi gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩmTin khácKịp thời sẻ chia, giúp đỡ trẻ em khó khăn từ nguồn quỹ bảo trợTích cực đưa Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá vào cuộc sống

Những năm qua, huyện Bắc Sơn đã chú trọng phát triển chăn nuôi tập trung gắn với liền kết tiêu thụ sản phẩm. Qua đó, góp phần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, nâng cao giá trị sản xuất, tăng thu nhập cho người dân.'Việc phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung gắn với liên kết tiêu thụ đã góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa và nâng cao giá trị. Thời gian tới, phòng sẽ tích cực tuyên truyền, cân đối các nguồn vốn hỗ trợ người dân phát triển sản xuất. Cùng đó, tiếp tục tìm kiếm, kết nối các đơn vị, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi để hình thành các chuỗi liên kết tiêu thụ. Qua đó, góp phần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân'.

Tích cực triển khai chính sách hỗ trợ mở rộng thị trườngTin khácNgành giáo dục chủ động khắc phục hậu quả mưa lũCông đoàn đồng hành cùng doanh nghiệp vì một môi trường lao động an toàn

Thời gian qua, Sở Công Thương đã tích cực tuyên truyền và triển khai hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ cơ sở sản xuất quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường (MRTT) theo Nghị quyết 08/2019/NQ-HĐND ngày 10/12/2019 của HĐND tỉnh về chính sách đặc thù khuyến khích đầu tư, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 – 2025. Hình thức hỗ trợ này bước đầu đã phát huy hiệu quả.

Gia Miễn: Triển vọng kinh tế từ nuôi ong mậtTin khácNgành giáo dục chủ động khắc phục hậu quả mưa lũCông đoàn đồng hành cùng doanh nghiệp vì một môi trường lao động an toàn

Những năm gần đây, người dân trên địa bàn xã Gia Miễn, huyện Văn Lãng đã phát triển mô hình nuôi ong mật bước đầu đem lại hiệu quả, mở ra triển vọng mới trong phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần phát triển kinh tế – xã hội tại địa phương.

Bất cập trong hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ở Bắc Kạn

Những năm qua, để thúc đẩy phát triển nông, lâm nghiệp, tỉnh Bắc Kạn đã ban hành chính sách hỗ trợ sản xuất đặc thù. Tuy nhiên, vì triển khai thiếu quyết liệt, một số nội dung xa rời thực tiễn đã dẫn tới việc hỗ trợ thiếu hiệu quả.

Bắc Sơn: Nỗ lực thực hiện Nghị quyết 08Tin khácThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022Tổng đài viên đặc biệt: Chỗ dựa vững chắc cho F0 điều trị tại nhà

Những năm qua, UBND huyện Bắc Sơn đã triển khai đồng bộ các giải pháp, nỗ lực tuyên truyền, hướng dẫn người dân tiếp cận các chính sách ưu đãi theo Nghị quyết 08/2019/NQ-HĐND ngày 10/12/2019 của HĐND tỉnh (Nghị quyết 08) và Nghị quyết số 15/2021/NQ-HĐND ngày 17/07/2021 (sửa đổi bổ sung về một số điều của Nghị quyết số 08) về chính sách đặc thù khuyến khích đầu tư, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 – 2025. Qua đó, góp phần tiếp sức, tạo đà để người dân vươn lên phát triển sản xuất.

Chi hội nông dân khu Thống Nhất: Điểm sáng thi đua sản xuất kinh doanh giỏiTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm

Thời gian qua, Chi hội Nông dân khu Thống Nhất (thị trấn Nông trường Thái Bình, huyện Đình Lập) luôn đi đầu trong vận động hội viên, nông dân (HVND) tham gia phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi (SXKDG), góp phần nâng cao đời sống cho HVND.

Agribank Văn Quan: Hiệu quả nguồn vốn vay phát triển sản xuất nông nghiệpTin khácQuy định 37 về những điều đảng viên không được làm: Lăng kính để đảng viên tự soi, tự sưảTiêm nhắc lại mũi 3 vắc xin COVID-19: Đảm bảo an toàn, nhanh chóng, hiệu quả

Văn Quan là huyện còn nhiều khó khăn của tỉnh, đời sống của người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Để hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, những năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Văn Quan (Agribank Văn Quan) đã kịp thời đưa vốn đến người dân. Từ nguồn vốn vay, nhiều hộ dân trên địa bàn đã đầu tư xây dựng mô hình kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.

Triển vọng kinh tế từ cây dược liêụTin khácThông báo nội dung kỳ họp thứ sáu (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021- 2026Nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ trong xã hội

Thời gian qua, người dân trên địa bàn huyện Lộc Bình đã chủ động phát triển các mô hình trồng cây dược liệu. Đến nay, các mô hình này bước đầu đã đem lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển kinh tế cho người dân trên địa bàn và bảo tồn nguồn giống cây dược liệu quý.

Kiểm tra công tác xây dựng nông thôn mới tại Văn LãngTin khácMời bạn đọc, cộng tác viên gửi bài, ảnh cho Báo Lạng Sơn số Tết Dương lịch và Xuân Nhâm Dần 2022Doanh nghiệp nhỏ và vừa vững vàng vượt qua đại dịch

Sáng nay (17/11), đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Lương Trọng Quỳnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn kiểm tra công tác xây dựng nông thôn mới (NTM) và tình hình thực hiện một số đề án, chính sách lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng.