Vì sao chưa thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án hồ chứa nước Ka Pét?

Các thành viên Hội đồng thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã bỏ phiếu chưa thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án hồ chứa nước Ka Pét (Bình Thuận) vì cần điều chỉnh nhiều nội dung.

Đề xuất giảm giờ làm việc: Cân nhắc đảm bảo tính khả thi

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa kiến nghị giảm giờ làm việc bình thường đối với người lao động thấp hơn 48 giờ/tuần. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu có thể giảm giờ làm bình thường để khu vực tư nhân bằng với khu vực công?

NÓNG: Báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự án hồ chứa nước Ka Pét

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang về dự án hồ chứa nước Ka Pét (huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận).

Tiến độ dự án hồ Ka Pét có thể kéo dài đến năm 2027

Dự án hồ Ka Pét được Quốc hội quyết định điều chỉnh, bổ sung chủ trương đầu tư tại Nghị quyết 101 năm 2023 với dung tích toàn bộ là hơn 51 triệu m3 để giải quyết tình trạng hạn diễn ra nhiều năm tại các huyện phía nam của tỉnh Bình Thuận. Theo Nghị quyết của Quốc hội thời gian thực hiện dự án đến hết năm 2025. Tuy nhiên đến nay, theo nhận định của UBND tỉnh Bình Thuận, dự án có thể sẽ không hoàn thành kịp tiến độ.

HoREA: Chỉ một số ít doanh nghiệp bất động sản được thụ hưởng chính sách hỗ trợ

Chủ tịch HoREA cho biết, một số ít đối tượng thuộc lĩnh vực bất động sản được thụ hưởng các chính sách tài khóa, tiền tệ trong chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội.

Thủ tướng chủ trì phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 12/2023

Ngày 26/12, tại trụ sở Chính phủ, Chính phủ đã họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà, Trần Lưu Quang và các thành viên Chính phủ.

Rà soát hệ thống pháp luật theo Nghị quyết 101 của Quốc hội

Chiều 31/10, phát biểu về báo cáo kết quả rà soát hệ thống pháp luật theo Nghị quyết 101 của Quốc hội, đại biểu Nguyễn Thị Mai Thoa đề nghị bổ sung một số văn bản hiện nay chưa được tổng hợp vào các phụ lục trình Quốc hội tại kỳ họp.

Nghỉ lễ thêm hay không?

Trong 8 kiến nghị của người lao động cả nước được Công đoàn Việt Nam tập hợp, chuyển tới lãnh đạo cấp cao tại Đại hội Công đoàn lần thứ 13 vừa diễn ra, có 2 nội dung đặc biệt thu hút sự chú ý vì liên quan mọi người lao động. Đó là giảm số giờ làm và nghỉ thêm dịp Quốc khánh 2/9.

Đề xuất giảm giờ làm trong doanh nghiệp xuống dưới 48h mỗi tuần

Công đoàn Việt Nam đề xuất các cấp nghiên cứu giảm giờ làm việc của người lao động trong doanh nghiệp dưới 48h mỗi tuần.

Đề xuất giảm 2% thuế VAT đến hết năm 2024: Thúc đẩy tiêu dùng, nuôi dưỡng nguồn thu

Ngày 20/11, Chính phủ đã trình Quốc hội đề xuất giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) từ ngày 1/1 đến 30/6/2024. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp đề xuất kéo dài thời hạn giảm thuế hết năm 2024 và mở rộng đến tất cả nhóm hàng hóa, dịch vụ.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Giảm thuế VAT chỉ có tác dụng trong ngắn hạn

Chiều 20-11, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận tại hội trường về việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT).

Đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành chính sách giảm thuế giá trị gia tăng

Nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành chính sách giảm thuế giá trị gia tăng để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.

Thống nhất cao giảm thuế giá trị gia tăng 2% trong năm 2024

Chiều 20/11, phát biểu tại hội trường về việc giảm thuế giá trị gia tăng, đại biểu Quốc hội Nguyễn Tạo cho biết, trên cơ sở nghiên cứu Tờ trình của Chính phủ, đại biểu tán thành, thống nhất cao với ý kiến của cơ quan thẩm tra, cũng như sự cần thiết của việc giảm thuế giá trị gia tăng.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 20/11: QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT ÁP DỤNG THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ TỜ TRÌNH GIẢM THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 14h00 chiều 20/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ''về dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu'' và Tờ trình của Chính phủ ''về việc giảm thuế giá trị gia tăng''.

Triển khai thực hiện chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024

Ngày 17/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024. Chủ tịch Quốc hội – Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu tỉnh Long An, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh – Nguyễn Thanh Hải chủ trì.

Giám sát là khâu then chốt nâng cao hiệu lực hoạt động của Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, hoạt động giám sát của Quốc hội còn đề cao trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống.

Giám sát không phải cứ ra nghị quyết là xong mà phải có hiệu lực, rõ trách nhiệm

Đánh giá cao công tác giám sát của Quốc hội thời gian quan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, giám sát không phải cứ ra nghị quyết là xong mà phải có hiệu lực, rõ trách nhiệm.

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ xem xét tiếp tục giảm thuế VAT

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ xem xét Nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT).

Quốc hội xem xét giảm thuế VAT trong kỳ họp thứ 6

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ xem xét nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT), báo cáo Quốc hội quyết nghị trong Nghị quyết kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Quốc hội sẽ xem xét giảm thuế VAT ở kỳ họp thứ 6

Tại kỳ họp thứ 6 này, Quốc hội sẽ cho ý kiến và thông qua nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT).

Ý kiến của đại biểu gợi mở cho Chính phủ nhiều giải pháp

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, các đại biểu đã đưa ra nhiều câu hỏi về kế hoạch đầu tư, tài chính, ngân hàng. Những ý kiến rất tâm huyết, trách nhiệm, sát với thực tiễn, gợi mở cho Chính phủ nhiều giải pháp trong điều hành kinh tế trong thời gian tới.

Đã có quy định cho phép sử dụng đầu tư công để hỗ trợ trực tiếp bằng tiền

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho hay, Nghị định số 38/2023/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 27/2022/NĐ-CP quy định cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia) đã cho phép sử dụng đầu tư công để hỗ trợ trực tiếp bằng tiền, không phải lập dự án, quản lý dự án theo hình thức đầu tư.

Cổ phần hóa chậm khi 'đất vàng' không còn hấp dẫn

Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, công tác cổ phần hóa chậm vì nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu liên quan đến vấn đề đất đai. Hiện nay, quy định không cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thuê sang đất ở nên không còn địa tô chênh lệch, do vậy đất đai của doanh nghiệp cổ phần hóa không còn hấp dẫn nhà đầu tư.

Luật gây vướng mắc, trì trệ mà không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước

Trong phiên thảo luận tại hội trường chiều 1.11 về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu – đơn vị tỉnh Tây Ninh đã có ý kiến tranh luận về nội dung cải cách thể chế, bảo vệ cán bộ.

20 triệu để làm quy chế quản lý lòng đường, vỉa hè thì không thể đủ...

Đại biểu cho biết kinh phí quy định cho công tác pháp chế đã được nâng lên nhưng vẫn không đủ để làm những nghị quyết, quyết định, quy chế, nhất là những cái đặc thù, phức tạp.

Vẫn còn văn bản pháp luật bất cập, không phù hợp với thực tiễn

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, qua rà soát, hệ thống pháp luật cơ bản là đáp ứng cái yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh của đất nước. Số lượng các vấn đề vướng mắc, bất cập là có và đã được nêu trong báo cáo, trong đó có mâu thuẫn chồng chéo ở tầm luật...

Làm sao để cán bộ dám nghĩ, dám làm không theo nghĩa 'xé rào'?

Đánh giá cao việc Chính phủ ban hành Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, song có ý kiến đại biểu Quốc hội băn khoăn, một văn bản tầm dưới luật sẽ khó triển khai hiệu quả trên thực tế.

Đại biểu tranh luận về quy định khó thực hiện khiến cán bộ sợ sai

Thảo luận về nội dung rà soát văn bản quy phạm pháp luật theo Nghị quyết 101 của Quốc hội, các ý kiến đại biểu cho rằng qua rà soát qua rà soát cho thấy bất cập, vướng mắc do pháp luật không nhiều. Tuy nhiên, hầu hết các các nội dung qua rà soát được chỉ ra là có bất cập do được ban hành khá lâu, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi dẫn đến một số quy định không còn phù hợp. Bên cạnh đó, cũng có nội dung được cho là vướng mắc, song thực chất là do nhận thức, do văn bản quy định chi tiết chưa được ban hành đầy đủ hoặc chưa triển khai thực hiện đúng, nghiêm túc, có hiệu quả các quy định của luật.

Cần chính sách để cán bộ không phải 'trình bày nhỏ to' mong được 'giơ cao đánh khẽ'

Đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu cho rằng, phải xây dựng pháp luật để cán bộ không phải dám nghĩ, dám làm theo nghĩa xé rào, đem cả sinh mệnh chính trị của mình để thực thi chức trách.

Cán bộ không phải 'trình bày nhỏ to' để được thông cảm hoặc 'giơ cao đánh khẽ'

Đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu cho rằng không thể ban hành một văn bản quy phạm pháp luật cấp Nghị định để khuyến khích, bảo vệ những người thực thi pháp luật mà vi phạm pháp luật

Vẫn còn nhiều văn bản pháp luật bất cập, lạc hậu với thực tiễn

Với hơn 500 văn bản gồm cả văn bản luật và dưới luật được rà soát, những nội dung được phát hiện là mâu thuẫn, chồng chéo không nhiều, chủ yếu do bất cập, lạc hậu với thực tiễn

Đại biểu Quốc hội: Luật vướng mắc không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước

Đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu cho rằng luật gây vướng mắc, góp phần tạo sức ì cho hệ thống công quyền mà không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước.

Xây dựng pháp luật để cán bộ không phải dám nghĩ, dám làm theo nghĩa 'xé rào'

Nhấn mạnh phải xây dựng pháp luật để cán bộ không phải dám nghĩ, dám làm theo nghĩa 'xé rào', đại biểu Quốc hội cho rằng, luật gây vướng mắc, góp phần tạo sức ì cho hệ thống công quyền mà không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước.

'Luật gây vướng mắc mà không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước'

Thực tiễn luôn biến động, chất lượng xây dựng pháp luật lúc này, lúc khác chưa cao, những bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn mới sẽ phát sinh, Quốc hội cần tìm thêm những phương thức xây dựng pháp luật phù hợp.

Đại biểu Quốc hội: 'Rất nhiều vấn đề chưa rõ vì văn bản'

Thảo luận ở hội trường sáng 1/11, việc rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đã làm nóng nghị trường Quốc hội. Có đại biểu cho rằng 'địa phương phải hỏi Trung ương, tỉnh phải hỏi Bộ trưởng, rất nhiều vấn đề chưa rõ vì văn bản', do đó, cần rà soát kỹ các nội dung cụ thể.

ĐBQH Nguyễn Trường Giang: Hệ thống pháp luật khó thực hiện do còn bất cập, vướng mắc

Đại biểu Nguyễn Trường Giang cho biết, hệ thống pháp luật của chúng ta còn bất cập do ban hành khá lâu, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi dẫn đến một số quy định không còn phù hợp.

Rất nhiều vấn đề địa phương phải hỏi Trung ương, tỉnh phải hỏi bộ trưởng

Tranh luận về lý do vì sao cán bộ sợ trách nhiệm không dám làm, đại biểu nêu thực tế rất nhiều vấn đề văn bản quy định chưa rõ nên địa phương phải hỏi Trung ương, tỉnh phải hỏi bộ trưởng.

Đại biểu Quốc hội tranh luận về quy định khó thực hiện khiến cán bộ sợ sai

Đại biểu Nguyễn Trường Giang cho biết, qua rà soát cho thấy bất cập, vướng mắc do pháp luật không nhiều. Đại biểu Tạ Văn Hạ nói còn trường hợp hiểu luật khác nhau nên cũng là yếu tố làm cho cán bộ sợ, không dám làm.

Một số văn bản quy phạm pháp luật được cho là vướng mắc, song thực chất là do nhận thức

Sáng 1/11, tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Nguyễn Trường Giang - đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông phát biểu tranh luận về ý kiến cho rằng hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, chồng chéo, khó thực hiện.

ĐBQH Đỗ Đức Hiển: Nhận diện bất cập pháp luật, chấn chỉnh cán bộ sợ trách nhiệm

Các quy định pháp luật cần thường xuyên được rà soát, kịp thời khắc phục các khiếm khuyết, bất cập nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước cũng như sự phát triển về kinh tế - xã hội.

ĐẠI BIỂU TRANH LUẬN VỀ QUY ĐỊNH KHÓ THỰC HIỆN KHIẾN CÁN BỘ SỢ SAI

Thảo luận về nội dung rà soát văn bản quy phạm pháp luật theo nghị quyết 101 của Quốc hội, các ý kiến đại biểu cho rằng qua rà soát qua rà soát cho thấy bất cập, vướng mắc do pháp luật không nhiều. Tuy nhiên, hầu hết các các nội dung qua rà soát được chỉ ra là có bất cập do được ban hành khá lâu, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi dẫn đến một số quy định không còn phù hợp.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG NGÀY 01/11: QUỐC HỘI TIẾP TỤC THẢO LUẬN VỀ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI…

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 8h00 sáng 01/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024...

70% mâu thuẫn, chồng chéo trong các luật sẽ được sửa trong kỳ họp thứ 6

Sáng 24/10, thảo luận tại tổ 4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, qua kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật cho thấy, hiện số lượng văn bản mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống pháp luật là không nhiều. Đáng chú ý, 70% nội dung có mâu thuẫn, chồng chéo nằm trong hệ thống các luật, sẽ được Quốc hội giải quyết qua việc bấm nút thông qua các luật tại kỳ họp này.

Đề xuất, hiến kế các giải pháp nhằm đạt kết quả cao nhất của năm 2023

Tại phiên khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, các đại biểu Quốc hội nghiên cứu lỹ lưỡng, phân tích, đánh giá sát thực, khách quan, toàn diện những kết quả đã đạt được; đồng thời, chỉ rõ những mặt còn hạn chế, nguyên nhân khách quan và chủ quan; đề xuất, hiến kế các giải pháp nhằm đạt được kết quả cao nhất của năm 2023.

Phát huy trách nhiệm, đánh giá công tâm từng chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn

Đánh giá việc lấy phiếu tín nhiệm là phương thức giám sát quan trọng, thể hiện sự ghi nhận, đánh giá của Quốc hội đối với những nỗ lực, cố gắng và kết quả công tác từ đầu nhiệm kỳ đến nay của các chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn, Chủ tịch Quốc hội đề nghị, mỗi đại biểu Quốc hội (ĐBQH) phát huy tinh thần trách nhiệm cao, đánh giá công tâm, khách quan và chính xác.