Triển khai thực hiện chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024

Ngày 17/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024. Chủ tịch Quốc hội – Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu tỉnh Long An, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh – Nguyễn Thanh Hải chủ trì.

Giám sát là khâu then chốt nâng cao hiệu lực hoạt động của Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, hoạt động giám sát của Quốc hội còn đề cao trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống.

Giám sát không phải cứ ra nghị quyết là xong mà phải có hiệu lực, rõ trách nhiệm

Đánh giá cao công tác giám sát của Quốc hội thời gian quan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, giám sát không phải cứ ra nghị quyết là xong mà phải có hiệu lực, rõ trách nhiệm.

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ xem xét tiếp tục giảm thuế VAT

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ xem xét Nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT).

Quốc hội xem xét giảm thuế VAT trong kỳ họp thứ 6

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ xem xét nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT), báo cáo Quốc hội quyết nghị trong Nghị quyết kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Quốc hội sẽ xem xét giảm thuế VAT ở kỳ họp thứ 6

Tại kỳ họp thứ 6 này, Quốc hội sẽ cho ý kiến và thông qua nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT).

Ý kiến của đại biểu gợi mở cho Chính phủ nhiều giải pháp

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, các đại biểu đã đưa ra nhiều câu hỏi về kế hoạch đầu tư, tài chính, ngân hàng. Những ý kiến rất tâm huyết, trách nhiệm, sát với thực tiễn, gợi mở cho Chính phủ nhiều giải pháp trong điều hành kinh tế trong thời gian tới.

Đã có quy định cho phép sử dụng đầu tư công để hỗ trợ trực tiếp bằng tiền

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho hay, Nghị định số 38/2023/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 27/2022/NĐ-CP quy định cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia) đã cho phép sử dụng đầu tư công để hỗ trợ trực tiếp bằng tiền, không phải lập dự án, quản lý dự án theo hình thức đầu tư.

Cổ phần hóa chậm khi 'đất vàng' không còn hấp dẫn

Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, công tác cổ phần hóa chậm vì nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu liên quan đến vấn đề đất đai. Hiện nay, quy định không cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thuê sang đất ở nên không còn địa tô chênh lệch, do vậy đất đai của doanh nghiệp cổ phần hóa không còn hấp dẫn nhà đầu tư.

Luật gây vướng mắc, trì trệ mà không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước

Trong phiên thảo luận tại hội trường chiều 1.11 về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu – đơn vị tỉnh Tây Ninh đã có ý kiến tranh luận về nội dung cải cách thể chế, bảo vệ cán bộ.

20 triệu để làm quy chế quản lý lòng đường, vỉa hè thì không thể đủ...

Đại biểu cho biết kinh phí quy định cho công tác pháp chế đã được nâng lên nhưng vẫn không đủ để làm những nghị quyết, quyết định, quy chế, nhất là những cái đặc thù, phức tạp.

Vẫn còn văn bản pháp luật bất cập, không phù hợp với thực tiễn

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, qua rà soát, hệ thống pháp luật cơ bản là đáp ứng cái yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh của đất nước. Số lượng các vấn đề vướng mắc, bất cập là có và đã được nêu trong báo cáo, trong đó có mâu thuẫn chồng chéo ở tầm luật...

Làm sao để cán bộ dám nghĩ, dám làm không theo nghĩa 'xé rào'?

Đánh giá cao việc Chính phủ ban hành Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, song có ý kiến đại biểu Quốc hội băn khoăn, một văn bản tầm dưới luật sẽ khó triển khai hiệu quả trên thực tế.

Đại biểu tranh luận về quy định khó thực hiện khiến cán bộ sợ sai

Thảo luận về nội dung rà soát văn bản quy phạm pháp luật theo Nghị quyết 101 của Quốc hội, các ý kiến đại biểu cho rằng qua rà soát qua rà soát cho thấy bất cập, vướng mắc do pháp luật không nhiều. Tuy nhiên, hầu hết các các nội dung qua rà soát được chỉ ra là có bất cập do được ban hành khá lâu, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi dẫn đến một số quy định không còn phù hợp. Bên cạnh đó, cũng có nội dung được cho là vướng mắc, song thực chất là do nhận thức, do văn bản quy định chi tiết chưa được ban hành đầy đủ hoặc chưa triển khai thực hiện đúng, nghiêm túc, có hiệu quả các quy định của luật.

Cần chính sách để cán bộ không phải 'trình bày nhỏ to' mong được 'giơ cao đánh khẽ'

Đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu cho rằng, phải xây dựng pháp luật để cán bộ không phải dám nghĩ, dám làm theo nghĩa xé rào, đem cả sinh mệnh chính trị của mình để thực thi chức trách.

Cán bộ không phải 'trình bày nhỏ to' để được thông cảm hoặc 'giơ cao đánh khẽ'

Đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu cho rằng không thể ban hành một văn bản quy phạm pháp luật cấp Nghị định để khuyến khích, bảo vệ những người thực thi pháp luật mà vi phạm pháp luật

Vẫn còn nhiều văn bản pháp luật bất cập, lạc hậu với thực tiễn

Với hơn 500 văn bản gồm cả văn bản luật và dưới luật được rà soát, những nội dung được phát hiện là mâu thuẫn, chồng chéo không nhiều, chủ yếu do bất cập, lạc hậu với thực tiễn

Đại biểu Quốc hội: Luật vướng mắc không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước

Đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu cho rằng luật gây vướng mắc, góp phần tạo sức ì cho hệ thống công quyền mà không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước.

Xây dựng pháp luật để cán bộ không phải dám nghĩ, dám làm theo nghĩa 'xé rào'

Nhấn mạnh phải xây dựng pháp luật để cán bộ không phải dám nghĩ, dám làm theo nghĩa 'xé rào', đại biểu Quốc hội cho rằng, luật gây vướng mắc, góp phần tạo sức ì cho hệ thống công quyền mà không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước.

'Luật gây vướng mắc mà không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước'

Thực tiễn luôn biến động, chất lượng xây dựng pháp luật lúc này, lúc khác chưa cao, những bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn mới sẽ phát sinh, Quốc hội cần tìm thêm những phương thức xây dựng pháp luật phù hợp.

Đại biểu Quốc hội: 'Rất nhiều vấn đề chưa rõ vì văn bản'

Thảo luận ở hội trường sáng 1/11, việc rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đã làm nóng nghị trường Quốc hội. Có đại biểu cho rằng 'địa phương phải hỏi Trung ương, tỉnh phải hỏi Bộ trưởng, rất nhiều vấn đề chưa rõ vì văn bản', do đó, cần rà soát kỹ các nội dung cụ thể.

ĐBQH Nguyễn Trường Giang: Hệ thống pháp luật khó thực hiện do còn bất cập, vướng mắc

Đại biểu Nguyễn Trường Giang cho biết, hệ thống pháp luật của chúng ta còn bất cập do ban hành khá lâu, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi dẫn đến một số quy định không còn phù hợp.

Rất nhiều vấn đề địa phương phải hỏi Trung ương, tỉnh phải hỏi bộ trưởng

Tranh luận về lý do vì sao cán bộ sợ trách nhiệm không dám làm, đại biểu nêu thực tế rất nhiều vấn đề văn bản quy định chưa rõ nên địa phương phải hỏi Trung ương, tỉnh phải hỏi bộ trưởng.

Đại biểu Quốc hội tranh luận về quy định khó thực hiện khiến cán bộ sợ sai

Đại biểu Nguyễn Trường Giang cho biết, qua rà soát cho thấy bất cập, vướng mắc do pháp luật không nhiều. Đại biểu Tạ Văn Hạ nói còn trường hợp hiểu luật khác nhau nên cũng là yếu tố làm cho cán bộ sợ, không dám làm.

Một số văn bản quy phạm pháp luật được cho là vướng mắc, song thực chất là do nhận thức

Sáng 1/11, tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Nguyễn Trường Giang - đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông phát biểu tranh luận về ý kiến cho rằng hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, chồng chéo, khó thực hiện.

ĐBQH Đỗ Đức Hiển: Nhận diện bất cập pháp luật, chấn chỉnh cán bộ sợ trách nhiệm

Các quy định pháp luật cần thường xuyên được rà soát, kịp thời khắc phục các khiếm khuyết, bất cập nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước cũng như sự phát triển về kinh tế - xã hội.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG NGÀY 01/11: QUỐC HỘI TIẾP TỤC THẢO LUẬN VỀ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI…

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 8h00 sáng 01/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024...

ĐẠI BIỂU TRANH LUẬN VỀ QUY ĐỊNH KHÓ THỰC HIỆN KHIẾN CÁN BỘ SỢ SAI

Thảo luận về nội dung rà soát văn bản quy phạm pháp luật theo nghị quyết 101 của Quốc hội, các ý kiến đại biểu cho rằng qua rà soát qua rà soát cho thấy bất cập, vướng mắc do pháp luật không nhiều. Tuy nhiên, hầu hết các các nội dung qua rà soát được chỉ ra là có bất cập do được ban hành khá lâu, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi dẫn đến một số quy định không còn phù hợp.

70% mâu thuẫn, chồng chéo trong các luật sẽ được sửa trong kỳ họp thứ 6

Sáng 24/10, thảo luận tại tổ 4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, qua kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật cho thấy, hiện số lượng văn bản mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống pháp luật là không nhiều. Đáng chú ý, 70% nội dung có mâu thuẫn, chồng chéo nằm trong hệ thống các luật, sẽ được Quốc hội giải quyết qua việc bấm nút thông qua các luật tại kỳ họp này.

Đề xuất, hiến kế các giải pháp nhằm đạt kết quả cao nhất của năm 2023

Tại phiên khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, các đại biểu Quốc hội nghiên cứu lỹ lưỡng, phân tích, đánh giá sát thực, khách quan, toàn diện những kết quả đã đạt được; đồng thời, chỉ rõ những mặt còn hạn chế, nguyên nhân khách quan và chủ quan; đề xuất, hiến kế các giải pháp nhằm đạt được kết quả cao nhất của năm 2023.

Phát huy trách nhiệm, đánh giá công tâm từng chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn

Đánh giá việc lấy phiếu tín nhiệm là phương thức giám sát quan trọng, thể hiện sự ghi nhận, đánh giá của Quốc hội đối với những nỗ lực, cố gắng và kết quả công tác từ đầu nhiệm kỳ đến nay của các chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn, Chủ tịch Quốc hội đề nghị, mỗi đại biểu Quốc hội (ĐBQH) phát huy tinh thần trách nhiệm cao, đánh giá công tâm, khách quan và chính xác.

Rà soát hệ thống văn bản pháp luật cần được tiến hành thường xuyên, liên tục

Sáng 17.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Sáu tới đây theo yêu cầu tại Nghị quyết số 101/2023/QH15 của Quốc hội.

Cải cách tiền lương gắn với kỷ luật, kỷ cương của cán bộ, công chức

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội, điều chỉnh tiền lương gắn với vị trí việc làm kỷ luật, kỷ cương công vụ nên cần rà soát sắp xếp cán bộ, công chức bảo đảm yêu cầu đề ra.

Bế mạc Phiên họp thứ 26 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sau 5 ngày làm việc (diễn ra trong 3 đợt), chiều 28/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 26.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THÔNG QUA GIẢI TRÌNH, CÔNG KHAI CÁC KẾT LUẬN KIỂM TOÁN

Đóng góp vào việc nâng cao chất lượng hoạt động của Kiểm toán Nhà nước, các thành viên Ủy ban TVQH cho rằng, Kiểm toán Nhà nước cần giải trình thực hiện các kết luận kiểm toán để đưa ra những kiến nghị; tập trung vào kết quả khắc phục kiến nghị những vấn đề cử tri đang quan tâm cũng như tăng cường công khai kết quả kiểm toán…

Lấy ý kiến dự thảo Báo cáo của Chính phủ về rà soát hệ thống VBQPPL

Ngày 21/9, Chính phủ tổ chức Hội nghị lấy ý kiến dự thảo Báo cáo của Chính phủ về kết quả rà soát hệ thống VBQPPL theo Nghị quyết 101 của Quốc hội. Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì Hội nghị.

Lấy ý kiến dự thảo báo cáo về rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Sáng 21/9, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến với các tỉnh, thành phố để lấy ý kiến vào dự thảo báo cáo của Chính phủ về kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo Nghị quyết 101 của Quốc hội.

Lấy ý kiến dự thảo báo cáo của Chính phủ về kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Hôm nay 21/9, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến lấy ý kiền dự thảo Báo cáo về rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo Nghị quyết 101 của Quốc hội. Các Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà, Trần Lưu Quang đồng chủ trì hội nghị. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam chủ trì hội nghị tại điểm cầu Quảng Trị.

Năm 2023: Dự báo không hoàn thành 5 chỉ tiêu về chất lượng tăng trưởng

Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 sẽ được tổ chức vào ngày 19/9 tại Hà Nội với chủ đề: 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững'.

LỰA CHỌN KIỂM TOÁN TRỌNG ĐIỂM, CHUYÊN ĐỀ ĐỂ CÔNG KHAI VÀ GIÁM SÁT

Tại Phiên thảo luận cho ý kiến về báo cáo công tác của KTNN sáng 12/9, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Kiểm toán Nhà nước lựa chọn kiểm toán trọng điểm, chuyên đề để công khai nhằm để cho công luận giám sát; Tiếp tục phiên giải trình thực hiện các kết luận kiểm toán để đưa ra những kiến nghị...

Bình Thuận: Rừng cũng quý, nước cũng quý nhưng không để dân khổ vì thiếu nước

Chiều 7/9, UBND tỉnh Bình Thuận đã tổ chức họp báo đột xuất thông tin về dự án hồ chứa nước Ka Pét và việc chuyển đổi 600 ha rừng phục vụ cho dự án thủy lợi. Đây là vấn đề đang được dư luận quan tâm và có nhiều thông tin trái chiều.

Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận: Giữ rừng cũng cho dân, giữ nước cũng cho dân

Chiều 7/9, ông Dương Văn An, Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận chủ trì họp báo thông tin về chủ trương đầu tư dự án hồ chứa nước Ka Pét ở huyện Hàm Thuận Nam. Đồng chủ trì buổi họp báo còn có ông Nguyễn Hồng Hải, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận.

Giải pháp nào cho dự án hồ chứa nước Ka Pét ở Bình Thuận để không phải 'khai thác' 600 ha rừng?

Dư luận đang rất quan tâm trước thông tin hàng trăm ha đất rừng sẽ phải dành cho dự án hồ thủy lợi Ka Pét ở huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

Sử dụng hơn 600ha rừng làm hồ thủy lợi ở Bình Thuận: Được và mất gì?

Tỉnh Bình Thuận sẽ phải sử dụng hơn 600 ha rừng (trong đó có hơn 137ha rừng đặc dụng) chuyển mục đích sử dụng để làm dự án hồ thủy lợi Ka Pét, chặn sông Bà Bích ở xã Mỹ Thạnh và Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam.

Lần đầu tiên Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị toàn quốc triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV

Sáng 6/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị toàn quốc lần thứ Nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV.

Làm hồ chứa nước trên 600 ha rừng, người Bình Thuận hưởng lợi gì?

Hơn 600 ha đất rừng ở Bình Thuận sẽ phải chuyển mục đích sử dụng để làm dự án hồ thủy lợi Ka Pét khiến dư luận quan tâm người dân được lợi gì?