Bộ Xây dựng đang xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Việc xây dựng Nghị định nhằm mục tiêu tiếp tục thể chế hóa nhiệm vụ cụ thể tại Nghị quyết 105/NQ-CP của Chính phủ về 'tiếp tục nghiên cứu đáy mạnh phán cấp, phân quyển đảm bảo cái cách, đơn giản thủ tục hành chính tháo gỡ vướng mắc thực tiễn và đáp ứng yêu cầu đổi mới nhằm hỗ trợ, thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển; bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Chủ đầu tư đôn đốc các nhà thầu khẩn trương tìm nguồn cát trong nước và nguồn cát ở Campuchia để phục vụ thi công trong tháng 7, tháng 8-2024 và giai đoạn tiếp theo.
Trong quá trình thực hiện Nghị định số 132/2020/NĐ-CP của Chính phủ, doanh nghiệp kiến nghị cần nâng tỷ lệ khống chế chi phí lãi vay từ 30% lên mức cao hơn để giúp các doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng tài chính và có thêm cơ hội tái đầu tư. Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) đang gấp rút lấy ý kiến các bộ, ngành và các cơ quan có liên quan, sớm trình Chính phủ ban hành.
Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Bộ Công thương) Lê Việt Nga cho biết, sau hơn 14 năm triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, hàng Việt Nam có thế mạnh đã, đang và tiếp tục bao phủ rộng khắp các mạng lưới phân phối từ các kênh phân phối truyền thống tới các hệ thống phân phối hiện đại.
Chiều ngày 11 tháng 12 năm 2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, TP. Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam'.
Hạn chế tỷ lệ nợ vay hay giảm số tiền thanh toán bằng tiền mặt khi sửa đổi các luật thuế đang gây ra nhiều tranh cãi.
Trong bối cảnh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn như hiện nay, những gì có thể làm được ngay thì nên làm ngay. Do đó, cần nhanh chóng sửa đổi Nghị định 132 để coi như một chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Sau 3 năm thực thi, Nghị định 132/2020/NĐ-CP đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Việc thực hiện quy định khống chế chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm hạn chế tình trạng chuyển giá thông qua lãi vay, được các chuyên gia cho rằng phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, trong thực tế triển khai, nhiều doanh nghiệp có kiến nghị bỏ quy định này. Qua ý kiến phản ánh của doanh nghiệp, Tổng cục Thuế đã và đang nghiên cứu, rà soát, tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền nghiên cứu, xem xét sửa đổi trên cơ sở kiến nghị của doanh nghiệp
Thủ tướng Chính phủ đã có yêu cầu các bộ, ngành liên quan sửa đổi, bổ sung Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết ngay trong năm nay.
Theo Nghị định 132/2020/NĐ-CP, chi phí lãi vay với doanh nghiệp có giao dịch liên kết không được vượt quá 30% tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
'Tôi đề nghị sửa đổi Nghị định 132/2020/NĐ-CP theo hướng đề nghị không khống chế trần tổng chi phí lãi vay vượt quá 30% của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nước có giao dịch liên kết để phản ánh đầy đủ bức tranh hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp' - ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM cho biết.
Quy định mới về việc bán bảo hiểm qua ngân hàng; 5 'ông lớn' dầu khí lãi lớn; Mỹ xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ; xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc tạm dừng chưa rõ lý do... là những tin tức kinh tế chú ý trong ngày.
Nghị quyết 105/NQ-CP giao Bộ Tài chính đề xuất các phương án sửa Nghị định 132 về quy định quản lý thuế đối với giao dịch có liên kết, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý IV/ 2023.
Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Tiền Giang nhằm góp phần tạo dựng môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng, minh bạch, năng động và thuận lợi để thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp, đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững là những bước đi rất quan trọng mà Tiền Giang đã và đang tập trung thực hiện.
Nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo Nghị quyết 105/NQ-CP ngày 15-7-2023, vừa qua Thủ tướng đã ban hành Quyết định 25/2023/QĐ-TTg về việc giảm tiền thuê đất năm 2023.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP ngày 28/10/2023 bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành.
Giảm 30% tiền thuê đất năm 2023, thông tin của Bộ Công an được công bố trên mạng… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 11 năm 2023.
Giảm tiền thuê đất năm 2023, hướng dẫn vị trí việc làm đối với nhiều lĩnh vực... là những chính sách mới nổi bật sắp sẽ có hiệu lực từ tháng 11 tới đây.
Chính phủ quyết nghị bãi bỏ toàn bộ và bãi bỏ một phần một số Nghị quyết do Chính phủ ban hành.
Các doanh nghiệp châu Âu có những đánh giá tích cực hơn đối với môi trường kinh doanh Việt Nam sau một năm đầy biến động.
9 tháng qua, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chủ động, quyết liệt, sát sao chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế. Xu hướng tích cực hơn tiếp tục được duy trì và...
Trong cuộc trao đổi với Báo Đầu tư Chứng khoán, ông Phan Thanh Sơn - Phó tổng giám đốc Techcombank cho rằng, lãi suất hiện không phải là vấn đề nóng, mà cốt yếu là mục tiêu vay vốn của doanh nghiệp.
Trả lời phỏng vấn của Báo Nhà báo và công luận về các giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, TS Nguyễn Thị Hương – Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nhấn mạnh: Chính phủ cần khuyến khích các phương thức đầu tư và mô hình kinh doanh mới, phát huy hiệu quả mô hình hợp tác công – tư.
Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang vừa ký quyết định về việc lùi đóng kinh phí công đoàn đối với doanh nghiệp bị cắt, giảm đơn hàng đến hết năm 2023.
Mặc dù vẫn còn phải đối mặt với khó khăn, tình hình kinh tế-xã hội tháng 8 và 8 tháng tiếp tục đạt được những kết quả quan trọng, tạo đà cho quý 3 và cả năm 2023.
Phát biểu tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2023 diễn ra vào sáng 9/9 tại trụ sở Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng cho biết, kinh tế vĩ mô tháng 8 và 8 tháng cơ bản ổn định. Nền kinh tế dần lấy lại đà tăng trưởng, tháng sau tích cực hơn tháng trước.
Năm 2023 đã đi qua hai quý với nhiều khó khăn chồng chất đến cả từ bên trong và từ bên ngoài, cả trước mắt và lâu dài. Mặc dù vậy, kinh tế cả nước và Thủ đô đã ghi nhận nhiều động thái phục hồi kinh tế tích cực, nhất là trong những tháng đầu quý III/2023.
Tập trung ưu tiên hơn cho tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là quan điểm chỉ đạo, điều hành xuyên suốt của Chính phủ từ nay đến cuối năm nhằm đạt mức tăng trưởng cao nhất có thể.
Các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung hiện đang phải 'bơi trong dòng xoáy khó khăn'. Thị trường tài chính Việt Nam cũng không nằm ngoài, bao gồm thị trường trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán và bất động sản.
Ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam được kỳ vọng sẽ dần hồi phục trong những tháng còn lại của năm 2023. Những nỗ lực từ phía Nhà nước, bản thân doanh nghiệp, cùng nhu cầu gia tăng trong thời điểm các dịp lễ lớn diễn ra sẽ là giá đỡ giúp ngành công nghiệp xuất khẩu tỷ USD này quay lại đường đua quốc tế.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng vừa yêu cầu, nghiêm cấm đùn đẩy, kéo dài thời gian giải quyết thủ tục hành chính; xử lý nghiêm cán bộ, công chức nhũng nhiễu doanh nghiệp.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh yêu cầu kịp thời rà soát, thay thế, điều chuyển cán bộ, công chức không dám làm, né tránh, đùn đẩy, thiếu trách nhiệm, để công việc trì trệ. Xử lý nghiêm cán bộ, công chức gây khó khăn, nhũng nhiễu doanh nghiệp.
Ngày 14/8/2023, Ngân hàng Nhà nước ban hành Công văn 6385/NHNN/CSTT về giảm lãi suất cho vay, trong đó yêu cầu giảm lãi suất cho vay từ 1,5% - 2%/năm.
Sự hỗ trợ về lãi suất, thuế phí rất quan trọng, nhưng quan trọng hơn là gỡ ngay các rào cản pháp lý, cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh để hỗ trợ doanh nghiệp hiện nay.
Trong tháng 7, nền kinh tế Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực khi tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 57,21 tỷ USD, tăng 2,5% so với tháng trước.
Sáng 5/8, phát biểu tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2023, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo, giải quyết căn bản một số vấn đề tồn đọng, nền kinh tế giữ được xu hướng phục hồi, dần lấy lại đà tăng trưởng, tháng sau tích cực hơn tháng trước.
Thủ tướng nêu rõ, bước vào tháng 8, mặc dù dự báo tình hình thế giới và trong nước vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng nền kinh tế nước ta đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc, tích cực hơn, nhất là nền tảng vĩ mô thuận lợi, tình hình chính trị-xã hội ổn định, hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất và hiệu quả; môi trường quốc tế được giữ vững.
Nghị quyết 105/NQ-CP ngày 15/7/2023 của Chính phủ yêu cầu theo dõi chặt chẽ tình hình đáo hạn, việc trả nợ, đàm phán, gia hạn thời gian trả nợ của từng doanh nghiệp phát hành trái phiếu, có giải pháp kịp thời, phù hợp. Trên thực tế, hành trình lấy lại đồng tiền 'mồ hôi nước mắt' của các nhà đầu tư vẫn rất gian nan.
Nghị quyết 105/NQ-CP của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật kỷ cương được ban hành cấp thiết, đúng thời điểm, được người dân, doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Nới lỏng chính sách tiền tệ có kiểm soát là chủ trương đã được cơ quan chức năng đề cập đến để kích thích tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ vốn cho DN, người dân.
Trao đổi với ĐTTC về gỡ khó cho doanh nghiệp, TS Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nhấn mạnh phải giải quyết những yếu tố đang trì hoãn sản xuất kinh doanh, quyết liệt cải cách mạnh mẽ thể chế.
Dù nền kinh tế đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm chỉ ở mức 3,72%, nhưng Chính phủ sẽ không điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng, mà sẽ chắt chiu từng cơ hội, quyết tâm đạt mức cao nhất mục tiêu đề ra.
Nghị quyết 105/NQ-CP của Chính phủ được kỳ vọng sẽ là động lực mới thúc đẩy việc tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay. Đây là đánh giá của TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) – Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Dù vẫn nhất quán quan điểm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, nhưng Chính phủ dường như đã xác định tập trung ưu tiên hơn cho thúc đẩy tăng trưởng trong bối cảnh nền kinh tế hiện tăng trưởng thấp, còn lạm phát được kiểm soát khá hiệu quả. Một sự chuyển hướng ưu tiên hợp lý và cần thiết.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 105/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương.
Nới lỏng chính sách tiền tệ là một trong những giải pháp kích thích tăng trưởng cho nền kinh tế, song mục tiêu này có thể bị ảnh hưởng nếu dòng tiền đi lệch hướng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương. Trong đó, yêu cầu Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định giảm 30% tiền thuê đất trong tháng 7/2023…
Chặng đường hơn 760 ngày đợi hoàn thuế giá trị gia tăng của Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Việt An (Nghệ An) có thể sẽ dừng lại. Doanh nghiệp này và nhiều doanh nghiệp cùng cảnh ngộ lại đặt tiếp kỳ vọng, sau rất nhiều lần kiến nghị, cả trực tiếp lẫn theo đường công văn, tới rất nhiều nơi.
Chính phủ chỉ đạo phấn đấu giảm ít nhất 1,5-2% lãi suất cho vay; đề xuất Nhà nước bảo lãnh trái phiếu như tiền gửi ngân hàng; đề xuất EVN được tự tăng giảm giá điện dưới 5% mỗi quý... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Chính sách tiền tệ chuyển từ 'chặt chẽ, chắc chắn' sang trạng thái 'linh hoạt, nới lỏng', Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, các ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất, song điều này là chưa đủ để gỡ khó cho doanh nghiệp.