Tại hiện trường, nhiều gốc cây cổ thụ có đường kính hơn 30cm bị lâm tặc đốn hạ trơ gốc và nhiều cây gỗ đã bị lâm tặc vận chuyển ra khỏi rừng.
Thượng tá Nguyễn Tiến Đạt - Trưởng Công an huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: đơn vị vừa tiếp nhận hồ sơ của Hạt Kiểm lâm huyện về vụ phá rừng phòng hộ tại khoảnh 5, tiểu khu 329, thôn Pà Dá, xã Cà Dy. Công an huyện đang xác minh, điều tra làm rõ các đối tượng gây ra vụ phá rừng này để xử lý đúng theo quy định pháp luật.
Sáng 11/7, Cơ quan CSĐT Công an huyện Nam Giang (Quảng Nam) cho biết, đã tiếp nhận hồ sợ vụ khai thác rừng trái pháp luật tại khoảnh 5, Tiểu khu 329, xã Cà Dy, huyện Nam Giang do Hạt Kiểm lâm huyện chuyển qua và đang tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý theo quy định.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội, chiều ngày 25-5, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận tại tổ đối với Dự án Đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) - Chơn Thành (tỉnh Bình Phước) và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. ĐBQH tỉnh Tiền Giang đã đóng góp nhiều ý kiến thảo luận.
Chiều nay (25/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030.
Chiều 25/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, thảo luận tại Tổ 1, các đại biểu Quốc hội Tp. Hà Nội tán thành sự cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Đồng thời, một số ý kiến đề nghị, cần thay đổi phương thức hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, đảm bảo thiết thực, bền vững…
Sáng 22.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Cuối phiên làm việc sáng 22-5, kỳ họp thứ bảy, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Tại phiên họp sáng 22/5, Quốc hội đã nghe tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Tiếp tục Phiên họp thứ 32, chiều 16/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Tờ trình về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2023.
Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2023.
Phát biểu kết luận tại Phiên họp mở rộng thẩm tra Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021 - 2030, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm cho biết, các ý kiến đều thống nhất Hồ sơ trình của Chính phủ đủ điều kiện để báo cáo UBTVQH cho ý kiến vào Phiên họp tháng 4/2024. Đồng thời đề nghị nội dung giải trình cần dựa trên nguyên tắc các Nghị quyết của Quốc hội đã ban hành là 'đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho các xã, thôn, bản khó khăn nhất'…
Trước đề xuất của Chính phủ về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, tại Phiên họp Thường trực Hội đồng Dân tộc mở rộng vừa qua, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm nhấn mạnh, trong trường hợp phải sửa Nghị quyết thì Chính phủ phải rà soát, hoàn thiện, bổ sung hồ sơ, tờ trình, làm rõ quan điểm, không sửa Nghị quyết của Quốc hội để chuẩn hóa đối tượng như Tờ trình hiện nay.
Sáng 30.1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Thường trực Hội đồng Dân tộc đã họp phiên mở rộng, thẩm tra sơ bộ Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Ngày 30/10, ngày làm việc thứ sáu của Kỳ họp thứ 6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội dành cả ngày làm việc tại hội trường thảo luận về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là các Nghị quyết của Quốc hội).
Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó trưởng Đoàn giám sát của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm nêu rõ, việc giải ngân vốn ngân sách còn chậm.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 30/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 8h sáng 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Tính đến 30/6/2023, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn NTM, 1.331 xã đạt chuẩn NTM nâng cao và 176 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.
Khối lượng các văn bản hướng dẫn về cơ chế, chính sách quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia dân tộc thiểu số và miền núi rất lớn, trong khi việc ban hành văn bản hướng dẫn còn chậm, nhiều bất cập nên có nội dung hướng dẫn của Chương trình đến nay chưa hoàn thành.
Đề cập về kết quả giám sát bước đầu chuyên đề giám sát của Quốc hội về việc triển khai thực hiện CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm - Phó Trưởng Đoàn Thường trực Đoàn giám sát cho rằng, do khối lượng các văn bản hướng dẫn về cơ chế, chính sách quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia DTTS&MN là rất lớn, nên công tác ban hành văn bản hướng dẫn còn chậm, nhiều bất cập, có nội dung hướng dẫn của Chương trình đến nay chưa hoàn thành.
Theo đại biểu Quốc hội Đặng Thị Bảo Trinh (đoàn Quảng Nam), việc áp dụng chính sách theo các khu vực dân tộc thiểu số và miền núi còn nhiều bất cập.
Tây Nguyên những ngày cuối tháng 6, những cơn mưa dông rải rác tưới mát cho các nương rẫy, cánh rừng, làm bừng lên sức sống trù phú của vùng đất đỏ bazan. Trên nương rẫy, bà con chuẩn bị cho một mùa rẫy mới.
Tại Hội nghị sơ kết 3 năm kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) và Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm định hướng triển khai giai đoạn 2026-2030 các tỉnh khu vực phía Nam do Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 và Ủy ban Dân tộc tổ chức tại TP. Cần Thơ, nhiều đại biểu đề xuất một số nội dung liên quan đến chủ trương, định hướng trong thiết kế nội dung Chương trình giai đoạn II (2026 - 2030).
Chiều 6/6, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 13 của Kỳ họp thứ 5, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh lần đầu trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc.
Ngày 6/6, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đinh Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn 2 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực lao động, thương binh – xã hội (LĐTB&XH) và lĩnh vực dân tộc.
Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, công tác dân tộc là nhiệm vụ chiến lược lâu dài, cấp bách của Đảng và Nhà nước ta, được thực hiện thông qua các chủ trương của Đảng, các quy định pháp luật và hệ thống chính sách liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, góp phần quan trọng trong thực hiện chiến lược đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam.
Nhiều người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn đang gặp nhiều khó khăn khi thiếu đất ở, đất sản xuất và rất cần tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ chính sách của Nhà nước.
Trong bối cảnh việc triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) còn gặp nhiều khó khăn, Ủy ban Dân tộc đã chủ động, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, phối hợp hoạt động giám sát, để kịp thời phát hiện và giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Sau hơn 2 năm triển khai, Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã có nhiều chuyển động tích cực. Nhiều công trình được đầu tư đã hoàn thành, đưa vào sử dụng, người dân được hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất, tạo sinh kế, góp phần nâng cao đời sống của đồng bào vùng DTTS và miền núi.
Sáng 18/4, Đoàn khảo sát Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND thành phố Hà Nội đã làm việc với Ban Dân tộc thành phố về kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2030.
Tại buổi làm việc với UBND TP. Hà Nội về việc triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh nhấn mạnh: 'TP. Hà Nội cần tiếp tục xác định việc triển khai thực hiện chính sách dân tộc là trọng tâm, thực hiện Chương trình MTQG là trọng điểm'.
Thời gian qua, công tác chăm lo đời sống cho các đối tượng chính sách và giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được quan tâm thực hiện có hiệu quả, tăng cường củng cố sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sự đồng thuận của đồng bào các dân tộc trong tỉnh. Nhiều chính sách đầu tư đã có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội. Qua đó, làm thay đổi diện mạo nông thôn vùng DTTS, đời sống của đồng bào từng bước được cải thiện.
Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh luôn quan tâm, triển khai thực hiện hiệu quả nhiều chương trình, dự án, các cơ chế, chính sách nhằm xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Những năm qua, với việc triển khai có hiệu quả sự đầu tư của Nhà nước, bằng nỗ lực của các cấp, ngành, sự đoàn kết vươn lên của chính người dân, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng có nhiều chuyển biến...
Ngày 23/5, cử tri cả nước thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân thông qua việc bỏ lá phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026.