Thống nhất quy định tuổi nghỉ hưu của nam, nữ sĩ quan

Bộ Quốc phòng nghiên cứu, tiếp thu tối đa ý kiến các Thành viên Chính phủ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, trong đó quy định tuổi nghỉ hưu của nam sĩ quan và nữ sĩ quan bằng nhau.

Tiếp tục nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật

Nhận định và đánh giá cao công tác thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024 đạt kết quả tích cực với nhiều đổi mới, các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, thời gian tới Chính phủ tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả, chất lượng công tác xây dựng pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật. Trong đó, chú trọng đề cao trách nhiệm; tăng cường công tác kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật;…

Thông tin mới về quy định vị trí quân hàm cấp tướng quân đội

Về thẩm quyền quy định cụ thể vị trí có cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng, Thiếu tướng và cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ, chức danh của sĩ quan là cấp tướng của đơn vị thành lập mới, đơn vị được tổ chức lại, Chính phủ đề nghị Bộ Quốc phòng báo cáo rõ và đề nghị Quốc hội phân cấp thẩm quyền cho Chính phủ.

Sửa Luật Sĩ quan: Thống nhất quy định tuổi nghỉ hưu; đề nghị phân cấp quy định trần quân hàm

Bộ Quốc phòng nghiên cứu, tiếp thu tối đa ý kiến các Thành viên Chính phủ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong đó, Chính phủ thống nhất quy định tuổi nghỉ hưu của nam sĩ quan và nữ sĩ quan bằng nhau.

Dự án 1 luật sửa 7 luật, trình Quốc hội thông qua tại 1 kỳ họp

Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Tư pháp thay mặt Chính phủ ký Tờ trình của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét bổ sung dự án Luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, trình Quốc hội cho phép áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn, xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 theo quy trình 1 kỳ họp.

Đề xuất nam và nữ sĩ quan sẽ có cùng độ tuổi nghỉ hưu

Chính phủ ban hành Nghị quyết đề nghị nghiên cứu tiếp thu ý kiến của các thành viên Chính phủ, trong đó quy định tuổi nghỉ hưu của nam và nữ sĩ quan.

Tách nhà giáo ra khỏi đối tượng điều chỉnh của Luật Viên chức

Do tính chất nghề nghiệp của nhà giáo, nên dự án Luật Nhà giáo cần lưu ý một số nội dung, trong đó, tách nhà giáo ra khỏi đối tượng điều chỉnh của Luật Viên chức, nhưng cần kế thừa các quy định còn phù hợp với đặc thù nghề dạy học của Luật này.

Phân quyền rõ thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước ban hành chế độ kế toán đối với tổ chức tín dụng

Phân quyền rõ thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước ban hành chế độ kế toán đối với tổ chức tín dụng và chịu trách nhiệm về bảo đảm an toàn đối với hệ thống các tổ chức tín dụng.

Đề xuất bãi bỏ quy mô vốn tối thiểu để thực hiện dự án PPP

Chính phủ thống nhất đề xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc mở rộng, đa dạng hóa tối đa các lĩnh vực đầu tư, bãi bỏ quy định về quy mô vốn tối thiểu để thực hiện dự án PPP và nâng tỷ lệ vốn nhà nước tham gia thực hiện dự án lên mức cao hơn 50% nhưng không quá 70% với một số điều kiện cụ thể.

Xây dựng Luật Đầu tư công: Loại trừ các yếu tố phiền hà, gây ách tắc, nguy cơ gây suy thoái cán bộ

Về Đề nghị xây dựng Luật Đầu tư công (sửa đổi), các quy trình, thủ tục hành chính rườm rà cần được rà soát đơn giản hóa, loại trừ các yếu tố phiền hà, gây ách tắc, tạo ra môi trường đầu tư xấu, nguy cơ gây suy thoái cán bộ.

Hoàn thiện hồ sơ Dự án Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi)

Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, tiếp thu tối đa các ý kiến Thành viên Chính phủ, hoàn thiện hồ sơ dự án Luật, trong đó, giảm bớt thủ tục hành chính nhằm tạo thuận lợi cho việc thu thuế và nộp thuế.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Điều chỉnh thuế suất một số mặt hàng cần bổ sung giải trình

Các quy định điều chỉnh thuế suất đối với một số mặt hàng, dịch vụ cụ thể như phòng tập thể thao điện tử; điều hòa dân dụng, phương tiện giao thông có cơ chế vận hành hoặc sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường; xe ô tô bán tải phục vụ sản xuất, kinh doanh… cần được bổ sung giải trình, thuyết minh có đầy đủ căn cứ để bảo đảm tính đồng bộ, khả thi.

Ngành Tư pháp triển khai toàn diện, đồng bộ, hiệu quả các mặt công tác

Bám sát các nhiệm vụ chính trị của ngành, của tỉnh, năm 2023, Sở Tư pháp Phú Yên đã tích cực, chủ động khắc phục khó khăn, nỗ lực đổi mới, sáng tạo trong công tác tham mưu, chỉ đạo, điều hành, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, qua đó góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội địa phương.

Năm 2023, số tiền thi hành án thu được cao nhất từ trước đến nay

Đây là thông tin được Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự Nguyễn Văn Lực đưa ra tại buổi hợp báo Quý III/2023 của Bộ Tư pháp diễn ra chiều ngày 19/10. Cuộc họp do Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Tư pháp Đỗ Xuân Quý chủ trì.

Thu hồi được 20.405 tỷ đồng từ án tham nhũng, kinh tế

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự Nguyễn Văn Lực cho biết, kết quả thi hành án dân sự năm 2023 có số tiền thu hồi được cao nhất từ trước đến nay, trong đó thu hồi từ án tham nhũng là 20.405 tỷ đồng.

12 tháng, thu hồi được hơn 20.000 tỉ đồng liên quan đến án kinh tế, tham nhũng

Trong 12 tháng, cơ quan chức năng đã thi hành xong hơn 2.264 việc liên quan đến án kinh tế, tham nhũng, qua đó thu hồi 20.405 tỉ đồng.

Nâng cao chất lượng xây dựng và thi hành pháp luật, ngăn ngừa tham nhũng, lợi ích nhóm

Chiều 19/10, Bộ Tư pháp đã tổ chức họp báo công tác Quý III/2023. Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Tư pháp Đỗ Xuân Quý chủ trì họp báo.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) trình Quốc hội đảm bảo tiến độ

Chiều 19/10, Bộ Tư pháp đã tổ chức họp báo công tác Quý III/2023. Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Tư pháp Đỗ Xuân Quý chủ trì họp báo.

'Tiếp tục siết chặt kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm trong công tác tổ chức thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội'

Đó là yêu cầu nhấn mạnh trong bài phát biểu bế mạc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV diễn ra ngày 6/9.

Ngày này năm xưa 4/9: Bộ Công Thương quy định hàng hóa quá cảnh của Campuchia qua lãnh thổ Việt Nam

Ngày này năm xưa 4/9: Thay thế Nghị định 36/2009/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo; Bộ Công Thương quy định hàng hóa quá cảnh của Campuchia qua lãnh thổ Việt Nam.

Những chỉ đạo nổi bật của Chính phủ trong tháng 8/2023

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa kịp thời cho năm học 2023 - 2024, Thủ tướng chỉ đạo ngăn chặn, xử lý 'tín dụng đen'...và nhiều chỉ đạo, điều hành trong tháng 8/2023.

Chống 'tham nhũng chính sách' - Lấy ý kiến nhân dân một cách thực chất

Ngày 14/8/2023, Chính phủ ra Nghị quyết 126/NQ-CP về việc nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật nhằm ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ.

Tăng cường ngăn chặn tình trạng tham nhũng trong xây dựng và thi hành pháp luật

Ngày 14/8/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết 126/NQ-CP về một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật nhằm ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ.

Ngăn ngừa tham nhũng, 'lợi ích nhóm' trong xây dựng, thi hành pháp luật

Đây là vấn đề trọng tâm tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 15/8.

Kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi 'tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm' trong xây dựng pháp luật

Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, phát hiện ngăn chặn và kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi 'tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm' trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật.

Nghị quyết mới nhằm ngăn ngừa tham nhũng, lợi ích nhóm trong xây dựng, hoàn thiện, thi hành pháp luật

Ngày 14/8, Chính phủ ban hành Nghị quyết 126/NQ-CP về một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật nhằm ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ.

Chính phủ yêu cầu nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật, tránh tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm

Trước thực trạng việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật còn yếu, năng lực tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ, công chức có nơi chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ… Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 126/NQ-CP về một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật….

Xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

Nghị quyết 126/NQ-CP đặt ra yêu cầu tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, bản lĩnh chính trị cho cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật, không để bị chi phối, cắm lợi ích nhóm.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật nhằm ngăn ngừa tham nhũng, lợi ích nhóm

Chính phủ ban hành Nghị quyết 126/NQ-CP ngày 14/8/2023 một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật nhằm ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ.

Hỗ trợ trên 20 tỷ đồng cho người lao động Đồng Nai bị giảm giờ làm, mất việc

Hơn 16 ngàn người lao động tại Đồng Nai bị giảm giờ làm, ngừng việc được hỗ trợ với tổng số tiền trên 20 tỷ đồng.

Quan tâm đến thị trường lao động, việc làm sau COVID-19

Trong hơn 2 năm bị COVID-19 hoành hành, thị trường lao động và xuất khẩu lao động bị ảnh hưởng nặng nề. Trước tình hình này, các cấp, ngành trong tỉnh đang quyết liệt thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của các bộ, ngành trung ương, của Tỉnh ủy, UBND tỉnh về việc vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa ổn định, phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó, nhằm thực hiện tốt công tác giải quyết việc làm cho người lao động (NLĐ) trong tỉnh cũng như xuất khẩu lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.

Yêu cầu NHNN bán can thiệp ngoại tệ khi cần ổn định thị trường

Đây là một trong những yêu cầu Chính phủ đưa ra với Ngân hàng Nhà nước trong Nghị quyết 126/NQ-CP nhằm ổn định thị trường ngoại hối trước những biến động thời gian qua.

Yêu cầu Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng bán can thiệp khi cần thiết để ổn định thị trường ngoại tệ

Đây là một trong những nội dung được Chính phủ đưa ra trong Nghị quyết 126/NQ-CP về phiên họp Chính phủ chuyên đề tháng 9/2022 vừa qua...

Yêu cầu không để đứt gãy nguồn cung xăng dầu

Vụ Thị trường trong nước cần theo dõi sát diễn biến cung cầu, tình hình thị trường các mặt hàng thiết yếu, nhất là mặt hàng xăng, dầu; có giải pháp không để đứt gãy nguồn cung.

Chính phủ kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm

Từ nay đến cuối năm 2022 và những tháng đầu năm 2023, Chính phủ kiên định mục tiêu ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Giáo viên trường tư bị ảnh hưởng Covid-19 được hỗ trợ bao nhiêu?

Chính phủ vừa có Nghị quyết 103/NQ-CP về chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.

Đắk Nông hoàn thành hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động

Ngày 3/8, UBND tỉnh Đắk Nông có báo cáo gửi Bộ LĐTB-XH về việc thực hiện các chính sách để đảm bảo an sinh xã hội 7 tháng đầu năm 2022.

Giám sát việc cho vay vốn tín dụng chính sách theo Nghị quyết số 68 và Nghị quyết 126

ĐBP - Ngày 8/6, đoàn giám của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Điện Biên do đồng chí Lò Văn Mừng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Điện Biên về việc thực hiện cho vay người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất theo Nghị quyết số 68/NQ-CP và Nghị quyết 126/NQ-CP.

Phục hồi kinh tế nhìn từ thị trường lao động

Thời gian qua, một loạt thông tin đáng mừng đánh dấu sự phục hồi kinh tế của Việt Nam như tốc độ trở lại làm việc của người lao động, mức lương tối thiểu vùng tăng, giá nhiên nguyên liệu giảm… Nhưng nhìn từ góc độ lao động - việc làm, chúng ta không được phép chủ quan trước biến động ngày một nhanh hơn của thị trường, những tiềm ẩn khủng hoảng kinh tế xã hội có thể tác động tiêu cực đến đời sống người lao động.

Quý I/2022: Số lao động bị ảnh hưởng tiêu cực bởi Covid-19 giảm 7,8 triệu người

Thị trường lao động quý I/2022 đã dần phục hồi trở lại, đặc biệt là lao động trong ngành dịch vụ. Thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng 1 triệu đồng so với quý trước và tăng 110.000 đồng so với cùng kỳ năm 2021.

Bức tranh lao động – việc làm nhiều khởi sắcTin khácĐa dạng hình thức tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sửLinh thiêng nguồn cội đất tổ Hùng Vương

Hết quý I/2022, số lao động có việc làm tăng mạnh, số lao động bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch COVID-19 giảm rõ rệt. Kết quả này có được là do những nỗ lực triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ.Họp báo về tình hình lao động, việc làm quý I/2022

Tăng trưởng GRDP đứng thứ 13 cả nước, du lịch tỉnh Vĩnh Phúc khởi sắc

UBND tỉnh Vĩnh Phúc mới ban hành báo cáo thông tin về tình hình kinh tế xã hội quý I/2022. Theo đó, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (GRDP) ước tăng 7,89% so cùng kỳ năm trước, đứng thứ 13/63 tỉnh, thành phố, cao hơn mức tăng bình quân của cả nước (đạt mức tăng 5,03%).

Du lịch bứt phá, Vĩnh Phúc tăng trưởng GRDP đứng thứ 13 cả nước

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (GRDP) ước tăng 7,89% so cùng kỳ năm trước, đứng thứ 13/63 tỉnh, thành phố, cao hơn mức tăng bình quân của cả nước (đạt mức tăng 5,03%).

Hỗ trợ trên 8,1 tỉ đồng cho các nhóm đối tượng gặp khó khăn do dịch COVID-19

Quý I/2022, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã bám sát Nghị quyết 68/NQ-CP, Nghị quyết 126/NQ-CP, Quyết định 23/2021/QĐ-TTg và Quyết định 33/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tham mưu cho UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.