Trong 10 tháng năm 2021, đã có 7.249 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Như vậy, trung bình mỗi ngày, các hệ thống thông tin trong nước phải hứng chịu 23,8 sự cố.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cải cách thủ tục hành chính đối với tất cả các đơn vị là nhiệm vụ quan trọng, cần phải được thực hiện thường xuyên, nghiêm túc. Trong năm 2021, bộ này tiếp tục đổi mới, cải cách thủ tục hành chính, từ đó cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 1/1/2021 của Chính phủ.
Chiều 28-4, Viettel Gia Lai phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết thỏa thuận hợp tác xây dựng hệ thống giáo dục thông minh giai đoạn 2017-2020; triển khai thỏa thuận hợp tác về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong ngành GD-ĐT giai đoạn 2021-2025.
Báo cáo mới nhất của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) đánh giá kết quả 2 năm triển khai Nghị quyết 17/NQ-CP về định hướng phát triển chính phủ điện tử (CPĐT), chính phủ số giai đoạn mới cho biết, hầu hết chỉ tiêu cơ bản mà Nghị quyết số 17 về phát triển CPĐT đặt ra đến năm 2020 đã hoàn thành, một số chỉ tiêu hoàn thành vượt mức đề ra.
Đó là ý tưởng của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại phiên họp đánh giá kết quả hai năm triển khai Nghị quyết 17/NQ-CP và định hướng phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số giai đoạn mới
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử vừa tổ chức phiên họp đánh giá kết quả hai năm triển khai Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 và định hướng phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số giai đoạn mới.
Chiều 10-3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử (CPĐT) chủ trì phiên họp thường kỳ của Ủy ban. Cùng dự, có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng cho biết trong quý I hoặc đầu quý II/2021, Chính phủ sẽ phê duyệt Chiến lược Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, cung cấp dịch vụ số cho người dân, toàn bộ bộ máy công quyền chuyển sang hoạt động trên môi trường số và Chính phủ số tại Việt Nam sẽ được hình thành vào năm 2025.
Thủ tướng đôn đốc thực hiện nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết; nhanh chóng kiểm soát dịch, quyết không để lây lan rộng trong cộng đồng; triển khai quyết liệt giải pháp kiểm soát phòng, chống bệnh Cúm gia cầm;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 2/2021.
Sở Y tế Quảng Ninh vừa có công văn báo cáo tỉnh này về việc báo Tiền Phong phản ánh các suất ăn bị 'cắt xén' trong khu cách ly.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 17/NQ-CP về chi hỗ trợ tiền ăn và bồi dưỡng chống dịch COVID-19 trong 5 ngày Tết Nguyên Đán năm Tân Sửu 2021.
Buổi tập huấn do Sở thông tin và truyền thông phối hợp với VNPT Bình Phước tổ chức vào sáng nay 16-12 bằng hình thức trực tuyến đến các điểm cầu tại 11 huyện, thị xã, thành phố và 111 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
Ngày 30-10 đã đánh dấu một bước tiến đáng ghi nhận khi Bộ Nội vụ là bộ cuối cùng có Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ/cấp tỉnh (LGSP) và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia. Kết quả 100% các bộ đã có LGSP chỉ là sự khởi đầu, tuy nhiên, giá trị mạng lại rất đáng kể.
Tính đến cuối tháng 9/2020, Cổng dịch vụ công TP Đà Nẵng đã có 1.632 dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) và đứng đầu bảng xếp hạng tích hợp DVCTT lên Cổng dịch vụ công Quốc gia với 293 dịch vụ.
Một trong những mục tiêu quan trọng để Thanh Hóa nâng cao hiệu quả công tác cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử là tăng cường triển khai dịch vụ công (DVC) trực tuyến.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 8/2020 hôm nay (4/9), Chính phủ sẽ tập trung đánh giá tình hình kinh tế - xã hội thời gian qua, bàn định hướng phát triển những tháng cuối năm để hoàn thành các mục tiêu ở mức cao nhất cũng như những giải pháp tạo đà cho tăng trưởng ngay từ đầu năm 2021.
Hôm nay (4/9), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 8/2020, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, thảo luận về định hướng phát triển những tháng cuối năm 2020.
Hôm nay, 4/9, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 8/2020, đánh giá tình hình kinh tế-xã hội thời gian qua, bàn định hướng phát triển những tháng cuối năm và một số nội dung quan trọng khác.
Tỉnh Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong toàn quốc gửi, nhận được văn bản điện tử có sử dụng chữ ký số liên thông 4 cấp, từ xã lên Văn phòng Chính phủ và từ xã của tỉnh đến một xã bất kỳ của một địa phương khác nếu xã đó đã kết nối Trục liên thông quốc gia.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Thông tư quy định về việc quản lý, sử dụng chữ ký số, chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Ngân hàng Nhà nước nhằm thay thế Thông tư 28/2015/TT-NHNN.
Ngày 10/6/2020, Tổng cục Thể dục thể thao đã tổ chức tiếp nhận phần mềm Hệ thống thông tin Một cửa điện tử dùng chung của Bộ VHTTDL và quán triệt triển khai tại các Vụ chuyên môn và các đơn vị liên quan trực thuộc Tổng cục.
Từ ngày 1/1/2019 đến cuối tháng 5/2020, Ủy ban Dân tộc được Chính phủ giao tổng số 164 nhiệm vụ. Đến nay, số nhiệm vụ đã hoàn thành là 51 nhiệm vụ, số nhiệm vụ chưa hoàn thành là 113 nhiệm vụ.
Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, việc ứng dụng dịch vụ công trực tuyến không chỉ tiết kiệm ngân sách Nhà nước mà còn tiết kiệm thời gian, công sức cho người dân, doanh nghiệp. Do đó cần tiếp tục cải tiến, đổi mới quy trình, thủ tục để nâng cao chất lượng phục vụ, nhằm hướng đến nền hành chính thân thiện, phục vụ, hiện đại, hiệu quả.
Đại dịch COVID-19 khiến thế giới phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng kép, nghiêm trọng, cả về y tế lẫn kinh tế. Các sáng kiến Chính phủ điện tử vì thế mà trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Tính đến tháng 3/2020, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cung cấp 61 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, đạt tỉ lệ 30%.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện việc xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu được giao tại Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 01/1/2020 của Chính phủ; đến hết tháng 6 năm 2020, 100% văn bản điện tử được gửi, nhận ở cả 4 cấp chính quyền đáp ứng yêu cầu về nội dung, thẩm quyền, thể thức, ký số và xác thực theo quy định.
Ngày 03/4/2020, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 139/TB-VPCP tổng hợp kết luận của Thủ tướng tại Hội nghị trực tuyến Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương ngày 12/2/2020.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện việc xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu được giao tại Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 1-1-2020 của Chính phủ; đến hết tháng 6-2020, 100% văn bản điện tử được gửi, nhận ở cả 4 cấp chính quyền, đáp ứng yêu cầu về nội dung, thẩm quyền, thể thức, ký số và xác thực theo quy định.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện việc xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu được giao tại Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 01/1/2020 của Chính phủ; đến hết tháng 6 năm 2020, 100% văn bản điện tử được gửi, nhận ở cả 4 cấp chính quyền đáp ứng yêu cầu về nội dung, thẩm quyền, thể thức, ký số và xác thực theo quy định.
Vướng mắc thuộc thẩm quyền của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước thì phải giải quyết, xử lý ngay, không gây cản trở đến hoạt động của doanh nghiệp; khẩn trương báo cáo, đề nghị giải quyết các vướng mắc thuộc thẩm quyền của các bộ, Chính phủ, Thủ tướng.
Chiều 28-2, tại Trụ sở Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng - Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ chủ trì họp với 15 bộ, cơ quan về tình hình triển khai nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT) và cải cách thủ tục hành chính.