30 tỉnh, thành phố đã lập 3.500 tổ khuyến nông cộng đồng, trên cơ sở thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, ngày 1-11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường. Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang tiếp tục có nhiều ý kiến đóng góp về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024...
Sau gần 3 năm triển khai Đề án, hiện nay toàn tỉnh Yên Bái còn 13 phòng khám đa khoa khu vực (PKĐKKV) và 160 trạm y tế thuộc trung tâm y tế các huyện, thị xã, thành phố.
Ngày 14.3, Đoàn ĐBQH TP Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH thành phố Phạm Thị Thanh Mai chủ trì hội nghị.
Sáng 31-12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành dự và chỉ đạo hội nghị. Tới dự còn có đại diện lãnh đạo các cơ quan trung ương, các bộ, ngành và 63 tỉnh, thành phố dự thông qua kết nối trực tuyến.
Tại thành phố Đà Nẵng, chiều 7-12, Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại đã tổ chức Hội nghị miền Trung góp ý kiến tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TƯ. Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo chủ trì hội nghị.
Ngày 28-8, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2020-2021, triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022. Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và chủ trì hội nghị.
Tại Hà Nội, ngày 25-8, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức Hội thảo 'Quan điểm và định hướng quản lý, sử dụng đất đai ở Việt Nam trong bối cảnh mới'.
Theo Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, vấn đề đất đai và chính sách, pháp luật quản lý đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thời gian qua, Hà Nội thực hiện bài bản, quyết liệt và thận trọng trong đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy. Thành phố đã giảm 1 cơ quan hành chính cấp sở, 2 chi cục, 3 phòng chuyên môn cấp huyện; giảm 65 phòng thuộc sở; giảm 290 đơn vị sự nghiệp công lập.
Để thực hiện mục tiêu, định hướng phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo đòi hỏi sự vào cuộc tích cực, quyết liệt của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và người dân Thủ đô. KHCN phải trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, bắt buộc trong mọi ngành, lĩnh vực, trong đời sống kinh tế - xã hội của TP Hà Nội.
Chiều 12-10, tại Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội, đồng chí Vũ Thu Hà, Giám đốc Sở Nội vụ, đã trình bày tham luận về kinh nghiệm sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở theo tinh thần Nghị quyết 18-NQ/TƯ, Nghị quyết 19-NQ/TƯ của Trung ương (khóa XII).
Trong nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Mê Linh tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế nhanh, toàn diện, bền vững; đồng thời xây dựng Đảng bộ huyện trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với truyền thống quê hương Hai Bà Trưng anh hùng.