2 phương án BHXH 1 lần trong dự thảo Luật BHXH đã tối ưu

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định cơ quan soạn thảo đã nghiên cứu nhiều phương án nhận BHXH 1 lần, nhưng không có phương án nào khác ngoài 2 phương án nêu trong dự luật.

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật BHXH (sửa đổi).

'Lương hưu sẽ áp dụng mức cao nhất có thể khi cải cách tiền lương'

Đối với vấn đề hưu trí, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, người hưởng lương hưu từ 1/7 khi cải cách tiền lương với công nhân viên chức, thì cũng áp dụng ở mức cao nhất có thể.

Bộ Lao động - Thương binh và xã hội giải trình về Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Chiều 27/5, thay mặt cơ quan chủ trì soạn thảo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cảm ơn các ý kiến đại biểu phát biểu tâm huyết, đóng góp nhiều nội dung quan trọng; cơ quan chủ trì soạn thảo sẽ phối hợp với cơ quan thẩm tra tiếp thu tối đa các ý kiến, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Tiếp tục trình lấy ý kiến 2 phương án rút bảo hiểm xã hội một lần

Ngày 27/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi).Thay mặt cơ quan chủ trì soạn thảo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã giải trình, làm rõ một số vấn đề được đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nêu.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung giải trình liên quan đến rút BHXH, tăng quyền lợi thai sản, ốm đau

Ngày 27/5, Quốc hội dành thời gian để thảo luận về những ý kiến còn khác nhau tại dự án Luật BHXH (sửa đổi). Sau khi lắng nghe các ý kiến ĐBQH nêu, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung đã có giải trình, tiếp thu.

Đại biểu Thái Thị An Chung kiến nghị thiết kế thêm chính sách người lao động khi khó khăn vẫn có thể tham gia bảo hiểm xã hội

Đại biểu Thái Thị An Chung, đoàn Nghệ An đồng tình với nhiều ĐBQH là Luật BHXH cần phải thiết kế thêm chính sách hỗ trợ người lao động khi gặp khó khăn để họ có thể tiếp tục tham gia, tránh rút BHXH một lần.

Sẽ điều chỉnh mức lương hưu 'cao nhất có thể' từ ngày 1/7

Cùng với thời điểm thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7 tới, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất điều chỉnh mức hưởng lương hưu 'cao nhất có thể', để đảm bảo quyền lợi cho người hưu trí...

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung giải trình các phương án về hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Theo Bộ trưởng, quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần là nội dung nhạy cảm và phức tạp nhất trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), và Chính phủ đã có những tham vấn kỹ lưỡng trước khi đề xuất 2 phương án như trong dự thảo Luật để trình Quốc hội cho ý kiến.

Kiến nghị hạ tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội xuống dưới mức tuổi thọ trung bình

Đại biểu Quốc hội đề nghị từ năm thứ 21 đối với nam và từ năm thứ 16 đối với nữ, mỗi năm được hưởng thêm 3% đến tối đa 75 % hoặc là nội dung này giao cho Chính phủ quy định chi tiết đối với một số ngành, lĩnh vực hoạt động đặc thù, trong đó có hoạt động của Quân đội và Công an.

Tiếp thu, giải trình về Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Thay mặt cơ quan chủ trì soạn thảo, chiều 27/5, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã tiếp thu và giải trình một số ý kiến của các đại biểu Quốc hội.

Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung báo tin vui về cải cách tiền lương

Theo Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, việc cải cách tiền lương đã chuẩn bị hơn 20 năm, điều khó nhất của vấn đề này là không có tiền nhưng đợt này thì có tiền rồi, Chính phủ đã chuẩn bị được 680.000 tỉ đồng...

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói về cách tính lương mới khi cải cách tiền lương

Chiều 27-5, Bộ trưởng LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung phát biểu tiếp thu, giải trình trước Quốc hội về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), cải cách tiền lương

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói gì về vấn đề nhạy cảm nhất, phức tạp nhất trong dự luật BHXH?

Về quy định hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết đây là vấn đề nhạy cảm nhất trong dự thảo luật và cũng là vấn đề phức tạp nhất.

Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH trả lời băn khoăn của ĐBQH về mức lương hưu thấp nhất

Trước băn khoăn của đại biểu về việc bỏ khái niệm 'mức lương hưu thấp nhất', Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung giải thích, mức này chỉ đúng ở thời điểm nhất định.

Người lao động sáng làm cho chủ này, tối làm chủ khác, khó bắt buộc đóng bảo hiểm

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho rằng, hiện nay một người có nhiều quan hệ lao động khác nhau, sáng làm cho ông chủ này nhưng tối đi làm cho ông chủ khác, doanh nghiệp khác nên khó bắt buộc đóng bảo hiểm.

Kết thúc phiên thảo luận, còn nhiều ý kiến khác nhau về Dự án luật BHXH sửa đổi

Vì dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đang còn nhiều ý kiến khác nhau cần tiếp tục thảo luận làm rõ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ báo cáo Quốc hội việc xem xét thông qua dự thảo Luật hay không thông qua vào giai đoạn sau của Kỳ họp này.

Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH: gộp 2 phương án hưởng BHXH một lần sẽ nhiều nhược điểm hơn

Làm rõ một số nội dung đại biểu nêu về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần, Bộ trường Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết: Nếu đề xuất gộp 2 phương án vào thì nhược điểm nhiều hơn ưu điểm.

'Có lao động sáng làm cho ông chủ này nhưng tối làm cho ông chủ khác'

Theo Bộ trưởng LĐ-TB&XH, thị trường lao động đang chuyển biến nhanh, một người lao động sáng có thể làm cho ông chủ này nhưng tối làm cho ông chủ khác.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Cải cách tiền lương, người hưởng lương hưu được áp mức cao nhất có thể

Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, Thường trực Chính phủ đề xuất, khi cải cách tiền lương, người hưởng lương hưu sẽ được áp mức cao nhất có thể.

Nên quy định cấm chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn

Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đề nghị dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần thiết phải quy định hành vi cấm chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn để có căn cứ xử lý vi phạm đối với hành vi này.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Cải cách tiền lương từ 1/7/2024, lương hưu sẽ áp dụng 'mức cao nhất có thể'

'Khi cải cách tiền lương từ 1/7 đối với công nhân viên chức, cũng áp dụng lương hưu ở mức cao nhất có thể', theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung giải trình về phương án bảo hiểm xã hội một lần, mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Về một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm liên quan đến quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, đây là vấn đề nhạy cảm nhất trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và cũng là vấn đề phức tạp nhất.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: 8/9 loại hình BHXH Việt Nam phù hợp thông lệ quốc tế

Ông Đào Ngọc Dung cho rằng mặc dù Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam còn non trẻ (mới 29 năm) nhưng Việt Nam đã có 8/9 loại hình bảo hiểm xã hội, cơ bản phát triển tốt và phù hợp với thông lệ quốc tế.

ĐBQH hiến kế 'giữ chân' những người tham gia bảo hiểm xã hội

Theo Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh, để giữ chân những người tham gia bảo hiểm xã hội và hạn chế rút bảo hiểm một lần cần thiết kế thêm những chế độ vào bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Nhiều ý kiến thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Chiều 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Cân nhắc chuyển hộ kinh doanh sang nhóm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Mở rộng thêm một số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm chủ hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh, người quản lý doanh nghiệp, người điều hành hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không hưởng lương… cũng là một trong những vấn đề được nêu ra tại phiên họp ngày 27/5. Cụ thể, nhiều đại biểu cho rằng, cần cân nhắc đánh giá cụ thể các đối tượng chịu tác động của luật để đảm bảo tính công bằng.

ĐBQH 'hiến kế' để hạn chế việc người lao động rút BHXH một lần

Đại biểu Quốc hội đề xuất cho người lao động vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp, mức vay bằng số tiền người lao động được hưởng nếu rút BHXH một lần.

Chuyển 39 hồ sơ kiến nghị khởi tố về chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội nhưng chỉ 3 hồ sơ được khởi tố

Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đồng Nai đã đề cập đến vấn đề khó khăn trong xử lý chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc hiện nay.

Hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần: Nên giữ nguyên để tránh sự xáo trộn

Sáng 27/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Nghiên cứu bổ sung lao động xe công nghệ vào đối tượng đóng BHXH bắt buộc

Quan tâm đến nội dung mở rộng thêm một số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, các đại biểu cho rằng, cần nghiên cứu bổ sung lao động xe công nghệ vào đối tượng đóng BHXH bắt buộc.

ĐBQH đề nghị bổ sung nghỉ hưởng chế độ BHXH khi đi khám và điều trị hiếm muộn

Đây là dự án luật có nhiều nội dung lớn, phức tạp, chuyên môn sâu, mang tính xã hội hóa cao, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp rất rộng.

Sửa Luật Bảo hiểm xã hội: Đánh giá kỹ hơn tác động của cải cách tiền lương

Với hầu hết các quy định trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến chính sách tiền lương, vì thế đại biểu Quốc hội cho rằng cần đánh giá đầy đủ tác động.

Đại biểu Quốc hội: Không nên chuyển hộ kinh doanh sang nhóm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Đại biểu Quốc hội Trần Kim Yến cho rằng, không nên chuyển hộ kinh doanh sang nhóm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bởi họ hoàn toàn có thể tự chủ về thu nhập thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh và chủ động trong việc tìm kiếm các giải pháp về tài chính để đảm bảo cho cuộc sống gia đình.

Đề nghị bổ sung lao động xe công nghệ vào nhóm bắt buộc tham gia BHXH

Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm tới vấn đề đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, ngày nghỉ với nữ lao động mang thai...

Đề xuất tăng số lần được nghỉ khám thai cho lao động nữ

Đại biểu Nguyễn Thị Yến Nhi - Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre đề nghị xem xét, quy định lựa chọn có thể nghỉ tối đa 5 lần, mỗi lần không quá 2 ngày hoặc tăng số lần khám thai lên 9 - 10 lần trong thai kỳ để đảm bảo cho lao động nữ được theo dõi đầy đủ sức khỏe cho thai nhi phát triển tốt.

Đề xuất lái xe công nghệ được đóng bảo hiểm xã hội

Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) với nhiều đề xuất mới như lao động nước ngoài phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, lái xe công nghệ được đóng bảo hiểm xã hội... sẽ được Quốc hội thảo luận hôm nay.

ĐBQH TRẦN KHÁNH THU: CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU NHẤT KHI QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN HƯỞNG BHXH MỘT LẦN

Phát biểu tại Hội trường về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Trần Khánh Thu – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình đề nghị cần chọn phương án tối ưu nhất khi quy định về điều kiện hưởng BHXH một lần, hướng đến chế độ an sinh bền vững cho người lao động khi ốm đau, tai nạn lao động.

Rõ dần phương án về tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội

Ngay từ Kỳ họp thứ sáu của Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, còn nhiều vấn đề về tiền lương cần làm rõ trong bối cảnh thực hiện cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7 tới, khi sửa Luật Bảo hiểm xã hội.

Hàng triệu người có cơ hội đóng BHXH, hưởng lương hưu khi về già

Trong dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) vừa gửi tới Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, mục tiêu hướng đến BHXH toàn dân. Như vậy, nếu được thông qua, hàng triệu người sẽ có cơ hội vào hệ thống an sinh xã hội, nhận lương hưu khi về già.

Bổ sung 6 nhóm lao động đóng BHXH bắt buộc

Theo Bộ LĐ-TB&XH, dự thảo Luật BHXH đã mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố… và giao Chính phủ xem xét thêm nhóm lái xe công nghệ.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội

Hôm nay (20/5), Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp diễn ra từ ngày 20/5 - 28/6, chia làm 2 đợt. Đợt 1: từ ngày 20/5 đến ngày 8/6/2024; Đợt 2: từ ngày 17/6 đến ngày 28/6/2024.

Quyết đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6% - 6,5%

Theo ông Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV là kỳ họp rất quan trọng, đặc biệt quan trọng, với rất nhiều nội dung, trong đó có công tác lập pháp và bàn những vấn đề thiết thực của đất nước

Cải cách tiền lương từ 1/7: Mức tham chiếu sẽ không thấp hơn mức lương cơ sở

Đến ngày 1/7/2024, mức lương cơ sở sẽ được bãi bỏ, thay bằng mức điều chỉnh mới là mức tham chiếu. Mức tham chiếu này, hiện các cơ quan Chính phủ đang tính toán phương án phù hợp, làm sao để không thấp hơn khi đang áp dụng mức lương cơ sở.

Quốc hội sẽ điều chỉnh để đảm bảo quyền lợi tối ưu cho người lao động trước và sau khi cải cách tiền lương

Căn cứ vào đề xuất của Chính phủ, Quốc hội sẽ tính toán điều chỉnh trong Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) để làm sao đảm bảo được quyền lợi tối ưu cho người lao động trước và sau khi cải cách tiền lương.

Vẫn đang tìm phương án tối ưu nhất về tiền lương làm căn cứ đóng BHXH

Đến 1/7/2024, mức lương cơ sở theo nghị quyết 28 bị bãi bỏ, thay bằng mức điều chỉnh mới, gọi là mức tham chiếu.

Cách tính lương hưu khi cải cách tiền lương từ 1/7

Khi thực hiện cải cách tiền lương sẽ bỏ lương cơ sở thay bằng mức lương tham chiếu cùng hệ số để tính toán tiền lương hưu phù hợp, không thấp hơn mức đang áp dụng.