Chỉ trong 3 năm (2021- 2023), chiều dài đường cao tốc hoàn thành bằng 1/2 số km triển khai trong 10 năm trước. Đến nay, cả nước đã có 2.020km đường cao tốc nhờ những đột phá trong quá trình thực hiện.
Sáng 31/12, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cùng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và tỉnh Quảng Trị tổ chức khánh thành, đưa vào khai thác dự án cao tốc thành phần đoạn Cam Lộ - La Sơn thuộc dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020.
Ngày 31-12, tại khu vực cầu Tuần (xã Hương Thọ, TP Huế) Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên- Huế và UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức khánh thành tuyến cao tốc Cam Lộ- La Sơn dài hơn 98km. Đây là công trình thuộc Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020.
Sau hơn 3 năm xây dựng (9/2019-12/2022), Dự án thành phần đoạn Cam Lộ - La Sơn chính thức được đưa vào khai thác, sử dụng.
Cao tốc Cam Lộ-La Sơn có tổng mức đầu tư khoảng 7.669 tỷ đồng, là một trong các tuyến cao tốc Bắc-Nam phía Đông đầu tiên hoàn thành, đáp ứng chiến lược phát triển giao thông của cả nước.
Chiều nay (28-12), tại Hà Nội, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức họp báo về tình hình triển khai dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Tổng thời gian triển khai lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, đấu thầu và khởi công rút ngắn còn một nửa so với các dự án quan trọng quốc gia, có quy mô lớn khác.
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất phân chia dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 (2021 - 2025) thành 30 gói thầu, giá trị mỗi gói từ 3.000 - 5.000 tỉ đồng.
Cùng với phát động phong trào thi đua 120 ngày đêm thông xe kỹ thuật 4 dự án đường bộ cao tốc, nhiều khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách cũng đã được Chính phủ tháo gỡ để đẩy nhanh tiến độ thực hiện cho dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam ở cả 2 giai đoạn
Bộ trưởng Giao thông Vận tải vừa ký văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương triển khai thực hiện chủ trương đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh, theo Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể giao Vụ Kế hoạch - Đầu tư tham mưu triển khai ngay công tác chuẩn bị đầu tư đoạn Cổ Tiết - Chợ Bến ngay trong năm 2022.
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương triển khai thực hiện chủ trương đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh theo Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.
Các đơn vị khẩn trương triển khai thực hiện nội dung về chủ trương đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh theo Nghị quyết số 63/2022 của Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí thông qua chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021-2025 với 1.054 ha đất rừng, hơn 1.863 ha đất lâm nghiệp, hơn 1.537 ha đất trồng lúa từ 2 vụ trở lên.
Sáng ngày 11/7/2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.
Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Sáng 11/7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa từ 2 vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc bắc-nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Với 100% ý kiến tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc quyết định chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa của dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía đông giai đoạn 2021-2025 sẽ tạo nền tảng quan trọng cho dự án về đích đúng hẹn.
Với 100% ý kiến tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết quyết định chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông.
Sáng 11-7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Sáng ngày 11/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 13. Phát biểu khai mạc phiên họp, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, tại phiên họp sẽ xem xét 06 nội dung quan trọng liên quan đến việc đánh giá chính thức Kỳ họp thứ 3, công tác công tác xây dựng pháp luật; các vấn đề kinh tế - xã hội, công tác giám sát,… Trong đó, lưu ý cần tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng Kỳ họp Quốc hội.
Theo dự kiến Chương trình Phiên họp thứ 13 (tháng 7/2022), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Ngày 10-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1); Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1); Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1).
Quốc hội thống nhất đưa vào nghị quyết chung của kỳ họp về chủ trương tiếp tục đầu tư các đoạn tuyến còn lại của đường Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2025.
Kết luận phiên thảo luận chiều 6/6 về tổng kết đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 66/2013/QH13, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cho biết, Quốc hội thống nhất đưa vào Nghị quyết chung của kỳ họp về chủ trương tiếp tục đầu tư các đoạn, tuyến còn lại của đường Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2025.
Các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vấn đề trên tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo, chiều nay, 6/6.
Chính phủ báo cáo giải trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 3 dự án cao tốc: Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột, Biên Hòa-Vũng Tàu và Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng.
Ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 18/2022/NQ-CP triển khai Nghị quyết 44/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 2021-2025, trên thực địa, Bộ Giao thông vận tải cùng các địa phương đang rốt ráo bàn giao mốc giải phóng mặt bằng để kịp khởi công các dự án vào cuối năm nay.
Cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 được áp dụng nhiều cơ chế đặc thù, để rút ngắn về thời gian. Tính từ lúc chuẩn bị đầu tư đến khởi công giai đoạn 2 chỉ khoảng 10 tháng, trong khi giai đoạn 1 mất đến 2-3 năm; đồng thời, giải quyết dứt điểm giải phóng mặt bằng trong 1,5 năm...
Theo báo cáo của Bộ Giao thông vận tải (GTVT), đến thời điểm này, 12/12 tỉnh có dự án cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn II (2021 - 2015) đã có văn bản thỏa thuận hướng tuyến và công trình. Hiện 9/10 dự án đã có ý kiến Bộ Quốc phòng, chỉ còn dự án Hậu Giang - Cà Mau chưa có ý kiến của Bộ Quốc phòng về hướng tuyến đi qua các khu vực đất quốc phòng, dự kiến hoàn thành trước ngày 15/5/2022.
Ngày 16/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 252/CĐ-TTg về việc đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Chương trình).
Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM được phê duyệt từ năm 2011 nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành. Đây là điểm nghẽn kéo giảm sự phát triển của TP.HCM và các tỉnh, thành xung quanh. Do đó, việc tháo gỡ các vướng mắc và có 1 cơ chế đặc biệt để triển khai dự án Vành đai 3 là việc làm rất cấp thiết.
Cục Quản lý xây dựng & công trình giao thông có nhiều giải pháp, bảo đảm sức khỏe người lao động và hiệu quả quản lý các dự án trọng điểm.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể yêu cầu, cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021-2025 phải bảo đảm tiến độ. Chính vì vậy cần tăng cường ứng dụng các công nghệ hiện đại, các giải pháp kỹ thuật, biện pháp thi công mới, hiệu quả hơn...