Đề xuất mở rộng đối tượng người chưa thành niên phạm tội được áp dụng hình phạt tiền

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên quy định người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thu nhập hoặc có tài sản riêng được áp dụng hình phạt tiền.

Cơ chế bảo vệ Hiến pháp trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

Nghị quyết số 48 của Bộ Chính trị năm 2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, lần đầu tiên đã xác định xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp 'xác định cơ chế bảo vệ Hiến pháp, định rõ cơ chế, cách thức bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp'.

Ban Nội chính Tỉnh ủy Bắc Kạn- Chặng đường 10 năm hình thành, phát triển

BBK -Thực hiện Kết luận tại Hội nghị Trung ương 5 (khóa XI), ngày 16/5/2013, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn ban hành Quyết định số 1277-QĐ/TU về việc thành lập Ban Nội chính Tỉnh ủy. Ngày 31/7/2013, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức lễ công bố quyết định thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/8/2013.

Chất lượng pháp luật nhìn từ những con số

Chất lượng của pháp luật luôn là chủ đề 'khổ lắm nói mãi' và đang tiếp tục trở thành vấn đề thời sự trong thời gian qua sau phát biểu của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chủ tịch UBND TPHCM. Bài viết này mang đến cho người đọc một góc nhìn cụ thể hơn về chất lượng pháp luật qua những con số thống kê và đánh giá của nhiều bên có liên quan.Việc đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật vẫn còn là thách thức lớn.Nhiều văn bản QPPL được phát hiện là trái pháp luật nhưng không được xử lý hoặc không xử lý kịp thời.

Tiền Giang: Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp

Ngày 1-11-2022, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị 07-CT/TU tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp. Báo Ấp Bắc trân trọng đăng toàn văn Chỉ thị này.

Thường trực Ban Bí thư: Tuyệt đối không để xảy ra tham nhũng, 'lợi ích nhóm' trong xây dựng pháp luật

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh phải chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, không bị chi phối, tác động bởi các hành vi không lành mạnh của bất cứ tổ chức, cá nhân nào; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng 'tham nhũng chính sách'; không được lồng ghép 'lợi ích nhóm'...

Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV - Một chủ trương quan trọng, là cơ sở để thực hiện tốt chức năng lập pháp

Sáng nay (3/11), UBTVQH phối hợp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.

Hoàn thiện pháp luật vì lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia - dân tộc

Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp các cơ quan tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.

Công tác tổ chức thi hành pháp luật có tiến bộ và đạt được kết quả tích cực

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nêu rõ Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV là một chủ trương quan trọng.

Xác định rõ trách nhiệm trong xây dựng pháp luật, không được lồng ghép 'lợi ích nhóm'

Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với các cơ quan tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng: Phải nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành pháp luật

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh trong quá trình xây dựng, ban hành luật phải thận trọng, đặt yêu cầu cao về chất lượng, không chạy theo số lượng.

Chống tiêu cực ngay trong xây dựng pháp luật, tuyệt đối không để 'tham nhũng chính sách'

Phải siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là người đứng đầu trong xây dựng pháp luật, trong giám sát, phản biện quá trình lập pháp và thực thi pháp luật; chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, không bị chi phối, tác động bởi các hành vi không lành mạnh của bất cứ tổ chức, cá nhân nào; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng 'tham nhũng chính sách'; không được lồng ghép 'lợi ích nhóm', lợi ích cục bộ trong văn bản pháp luật hoặc chỉ thiên về tạo thuận lợi cho cơ quan quản lý nhà nước mà thiếu đồng hành với người dân, doanh nghiệp.

ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, THƯỜNG TRỰC BAN BÍ THƯ VÕ VĂN THƯỞNG QUÁN TRIỆT KẾT LUẬN CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XV

Sáng 03/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng phát biểu quán triệt, chỉ đạo việc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu:

Hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đi liền với tổ chức thi, hành pháp luật

Sáng nay 31/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì phiên họp thứ nhất của Tiểu Ban xây dựng chuyên đề của Trung ương về 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.

Chủ tịch Quốc hội: Làm rõ khái niệm đặc thù nước 'đang phát triển' để xây dựng chiến lược cho phù hợp

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, chúng ta xác định tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045 là 'nước phát triển có thu nhập cao', còn từ nay đến năm 2045 vẫn là nước 'đang phát triển', vậy cần làm rõ khái niệm đặc thù nước 'đang phát triển' để xây dựng chiến lược cho phù hợp.

Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phải dự báo, nắm bắt xu hướng phát triển

Sáng 31/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp thứ nhất của Tiểu ban xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' (Tiểu ban số 1).

Chủ tịch Quốc hội chủ trì Phiên họp Tiểu ban xây dựng, hoàn thiện pháp luật

Sáng 31/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Phiên họp thứ nhất của Tiểu ban Xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam' (gọi tắt là Tiểu ban số 1).

Tổng kết 15 năm triển khai Nghị quyết số 48 của Bộ Chính trị

Hệ thống pháp luật của Việt Na, đã có bước chuyển quan trọng sang hệ thống pháp luật của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước, tạo nền tảng thuận lợi cho phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Tổng kết 15 năm triển khai Nghị quyết số 48 của Bộ Chính trị

Chiều 6-1, tại Nhà Quốc hội (QH), Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án tổng kết Nghị quyết số 48-NQ/TW tổ chức họp phiên thứ hai để triển khai công tác tổng kết Nghị quyết số 48 ngày 25-5-2005 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

Tư pháp Thủ đô năm 2019: Tham mưu hiệu quả trong giải quyết vấn đề pháp lý phát sinh

Năm 2019, ngành Tư pháp Thủ đô từ TP đến cơ sở tiếp tục phát huy và làm tốt vai trò tham mưu trong giải quyết những vướng mắc, vấn đề phát sinh trong hoạt động quản lý điều hành của TP. Tham mưu có hiệu quả, chất lượng, được chính quyền TP, cơ sở ghi nhận và đánh giá cao.

Chánh án TANDTC: Xây dựng thiết chế hòa giải, đối thoại tại Tòa án đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và bắt kịp xu thế của thời đại

PGS. TS. Nguyễn Hòa Bình, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC đã có trả lời phỏng vấn phóng viên Báoxung quanh tính ưu việt của cơ chế hòa giải, đối thoại tại Tòa án.

Giữ 'Liêm' - cái gốc của người cán bộ: Bịt 'lỗ hổng,' loại tiêu cực

Cơ chế chính sách đầy đủ, chặt chẽ, tiến kịp cùng với sự phát triển của xã hội sẽ lấp đầy những lỗ hổng, những kẽ hở, để công bộc của dân 'không dám' và cũng 'không thể' làm trái.