Nhìn lại 5 tháng đầu năm 2024, đã có hơn 190 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước vào các công trình hạ tầng. Cùng với khoảng 8 tỷ 250 triệu USD nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được đưa vào thực hiện, tạo cơ hội có thêm nhiều nhà máy sản xuất, gia tăng dịch vụ, việc làm.
Đây là thời điểm 'chín muồi' để Việt Nam quan tâm nhiều hơn đến chất lượng dòng vốn ngoại, nhằm thực hiện tinh thần Nghị quyết 50/NQ-TW của Bộ Chính trị.
Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC) vừa công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI và giám sát, đánh giá hiệu quả FDI, thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dòng vốn FDI.
Nghị quyết 50-NQ/TW đặt mục tiêu, giai đoạn 2021-2025 Việt Nam thu hút khoảng 150-200 tỷ USD vốn FDI, giai đoạn 2026-2030 thu hút 200-300 tỷ USD.
Năm 2023 đánh dấu một giai đoạn mà nền kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức do môi trường quốc tế tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định và rủi ro cho quá trình phát triển, trong đó có cả những thách thức đặc biệt trong thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Bài viết này phân tích toàn diện thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam trong năm 2023 làm rõ thêm cơ hội mà Việt Nam có được trong bối cảnh toàn cầu đầy biến động như hiện nay từ đó, gợi ý chính sách nhằm giúp dòng FDI đóng góp tích cực hơn nữa vào phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước.
Mục tiêu là thu hút các dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ 4.0, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa tích cực, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu...
Ngày 10-5, Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE) đã lần đầu tiên chính thức công bố báo cáo thường niên về FDI năm 2021. Việt Nam là nước tiếp nhận nguồn vốn FDI lớn thứ 3 trong khu vực.
Báo cáo do Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE) soạn thảo và công bố. GS-TSKH. Nguyễn Mại là người chủ biên.
Xây dựng tiêu chí để đánh giá một cách toàn diện về hiệu quả của khu vực FDI là cách để xác định Việt Nam muốn gì, cần phải làm như thế nào để có được dòng vốn chất lượng.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên cả nước đã thẳng tay thu hồi hoặc từ chối các dự án đầu tư trưc tiếp nước ngoài (FDI) không đảm bảo tiến độ, có khả năng gây ô nhiễm môi trường. Động thái trên chứng tỏ, đã có sự cương quyết hơn trong chọn lọc dự án FDI.
Chiều 9-7, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) và Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư trực tuyến Việt Nam - Nhật Bản. Hơn 1.000 doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản tham gia tại các đầu cầu.
Chiều 9/7, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch & Đầu tư ( KH&ĐT) phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) và Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JBIC) tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư trực tuyến Việt Nam- Nhật Bản.
Bên cạnh quyết tâm chính trị, còn nhiều việc phải làm để Việt Nam thực sự là điểm đến tin cậy của nhà đầu tư nước ngoài, nhất là đang xuất hiện cơ hội đón làn sóng đầu tư mới.
Chặng đường 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã khẳng định vị trí quan trọng của khu vực đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế.
Căn cứ vào Nghị quyết 50/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương, Đồng Nai tiếp tục đưa chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là yêu cầu hàng đầu trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tỉnh ưu tiên các dự án công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị hiện đại, có giá trị gia tăng cao.
Sau hơn 30 năm mở cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Việt Nam đã thu hút 30,5 ngàn dự án với tổng vốn đăng ký khoảng 365 tỷ USD. Tuy nhiên, trong thu hút FDI giai đoạn vừa qua vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc và hạn chế. Chính vì vậy, ngày 20-8-2019, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết 50/NQ-TW được kỳ vọng là sẽ mở ra một 'kỷ nguyên' mới, giúp Việt Nam thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững.
Sau hơn 30 năm mở cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Việt Nam đã thu hút 30,5 ngàn dự án với tổng vốn đăng ký khoảng 365 tỷ USD. Tuy nhiên, trong thu hút FDI giai đoạn vừa qua vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc và hạn chế. Chính vì vậy, ngày 20-8-2019, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết 50/NQ-TW được kỳ vọng là sẽ mở ra một 'kỷ nguyên' mới, giúp Việt Nam thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững.
Việt Nam sẽ ban hành luật để chống lại việc các tập đoàn xuyên quốc gia có hành vi chuyển giá, trốn thuế. Bởi có hiện tượng doanh nghiệp FDI chuyển giá, gây thất thu cho ngân sách Nhà nước trong nhiều năm qua.
Để phát triển bền vững, ngành gỗ còn cần phải có những cơ chế chính sách hữu hiệu để giảm các rủi ro trong đầu tư FDI
Theo thống kê trên các sàn giao dịch chứng khoán, có chưa đầy 10 cổ phiếu của các DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang niêm yết. Sau giai đoạn thí điểm từ năm 2003, đến nay thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam không đón thêm DN FDI nào. Rất nhiều DN FDI đang mong được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt khi có khung pháp lý cụ thể.
Sáng ngày 8/11, tại Hà Nội, các hiệp hội: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA), Hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), Hiệp hội Gỗ và lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) và Tổ chức Forest Trends tổ chức Hội thảo 'Thực trạng xuất nhập khẩu và chuyển dịch FDI ngành gỗ'.
Nghị quyết 50/NQ-TW được kỳ vọng sẽ mở ra một kỷ nguyên mới trong thu hút đầu tư nước ngoài - FDI, khi Nghị quyết vừa vạch ra mục tiêu về số lượng, vừa nhấn mạnh về chất lượng, cũng như yêu cầu bức thiết trong đổi mới tư duy, hệ thống, thể chế.
Tại phiên họp quý III-2019 của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, do Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Chủ tịch Hội đồng chủ trì, hầu hết các thành viên Hội đồng đã đánh giá công tác điều hành chính sách tài chính, tiền tệ thời gian qua rất tích cực, nhưng cũng đưa ra nhiều khuyến nghị quan trọng cho những tháng cuối năm.
Rà soát an ninh các Dự án đầu tư nước ngoài (ĐTNN), đồng thời chủ động thu hút, hợp tác ĐTNN có chọn lọc là những yêu cầu nổi bật nhất mà Nghị quyết 50-NQ/TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác ĐTNN đến năm 2030 đã đặt ra. Định hướng này sẽ được cụ thể hóa như thế nào?
Việt Nam đã có định hướng chiến lược mới trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả dòng vốn này. Nhưng quan trọng là làm sao 'lọc' được các dự án tốt?
Việt Nam đã có định hướng chiến lược mới trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả dòng vốn này. Nhưng quan trọng là làm sao 'lọc' được các dự án tốt?
Nhiều thành viên thị trường, chuyên gia pháp lý ủng hộ quan điểm cần có cơ chế pháp lý rõ ràng cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chuyển đổi thành công ty đại chúng và niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nhiều thành viên thị trường, chuyên gia pháp lý ủng hộ quan điểm cần có cơ chế pháp lý rõ ràng cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chuyển đổi thành công ty đại chúng và niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nghị quyết 50/NQ -TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 của Bộ Chính trị, có thể nói chính là 'nghị quyết của niềm tin'. Khi Nghị quyết được ban hành, không chỉ nhà đầu tư nước ngoài, mà dư luận xã hội nói chung thêm tin tưởng vào các định hướng chiến lược trong phát triển kinh tế và hội nhập của Việt Nam.
Nghị quyết 50/NQ -TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 của Bộ Chính trị, có thể nói chính là 'nghị quyết của niềm tin'. Khi Nghị quyết được ban hành, không chỉ nhà đầu tư nước ngoài, mà dư luận xã hội nói chung thêm tin tưởng vào các định hướng chiến lược trong phát triển kinh tế và hội nhập của Việt Nam.