Vấn đề xử lý cán bộ dôi dư sau sắp xếp đã được các đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.
Thành công bước đầu trong sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, xã giai đoạn 2019 -2021, nay Bình Thuận tiếp tục lộ trình sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023 – 2025 theo tinh thần các nghị quyết của Trung ương.
Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, về đề xuất tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt việc sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp huyện, xã, theo quy định cần có một Nghị quyết của UBTVQH thay thế Nghị quyết 653 năm 2019, sau đó Chính phủ mới làm tiếp và triển khai thực hiện.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, nhiều địa phương đang bị nhầm lẫn giữa giảm biên chế viên chức với giảm biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Sáng 5-11, phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội bắt đầu với phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan về quản lý trung tâm y tế cấp huyện. Tiếp đến, Bộ trưởng Bộ Tài chính báo cáo, trả lời về tự chủ các đơn vị sự nghiệp công lập. Sau đó Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà tiếp tục trả lời các câu hỏi ĐB đặt ra tại buổi chất vấn chiều 4-11.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vướng mắc trong sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức dôi dư, tài sản, trụ sở, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện công tác này; đồng thời mong muốn, các địa phương quan tâm thực hiện, bảo đảm xử lý gọn, không để lãng phí tài sản, trụ sở.
Ngày 30.8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định - Trưởng đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội 'Việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021' đã chủ trì cuộc làm việc với các bộ, ngành.
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng - Phó Trưởng Đoàn giám sát, Trưởng đoàn công tác, đã tổ chức khảo sát, làm việc tại tỉnh Hòa Bình về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021.
Sáng 27/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 tại thị xã Kinh Môn. Tại buổi tiếp xúc, cử tri kiến nghị giải quyết những khó khăn cho đội ngũ cán bộ dôi dư sau khi thực hiện sáp nhập.
Nhân dịp đầu Xuân Nhâm Dần, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã dành cho phóng viên TTXVN cuộc trò chuyện gần gũi cùng những chia sẻ sau gần 10 tháng nắm giữ vai trò nữ 'Tư lệnh' đầu tiên của ngành Nội vụ.
Năm 2021 toàn ngành Nội vụ đã thực hiện tinh gọn đầu mối, hoàn thành vượt mức chỉ tiêu giảm biên chế công chức, viên chức giai đoạn 2017-2021 theo chỉ đạo của Bộ Chính trị và Chính phủ.
Việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 theo Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 653 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, mới giảm được 9 đơn vị hành chính cấp huyện. 8 tỉnh-thành đang xin 'tạm hoãn' sáp nhập 10 đơn vị hành chính cấp huyện còn lại, với nhiều lý do khác nhau. Thực tiễn này cũng đòi hỏi có cách tiếp cận khoa học và chi tiết với tất cả các lĩnh vực vị trí địa lý-kinh tế-xã hội-truyền thống văn hóa-phong tục tập quán tại địa phương, thay vì cộng dồn cơ học.
Sáng nay (19/7), Bộ Nội vụ tổ chức họp báo cung cấp thông tin về tổng kết việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 theo Nghị quyết 653, tổng kết việc thực hiện tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính theo Nghị quyết 1211 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Thông tin gây xôn xao dư luận về sáp nhập một số tỉnh đã được làm rõ.
Trước khi TP Thủ Đức được thành lập, nhiều người dân quận 2, 9, Thủ Đức lo ngại phải đổi các loại giấy tờ. Trong khi đó, nhiều công chức, cán bộ lại băn khoăn đến vị trí, việc làm của mình bị ảnh hưởng khi sáp nhập 3 quận.
Thảo luận ở hội trường về kinh tế - xã hội, tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV, các ĐBQH cho rằng việc thực hiện chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã đạt được những kết quả nhất định nhưng trong quá trình sắp xếp cần kịp thời giải quyết những vướng mắc phát sinh, quan tâm đến đội ngũ cán bộ dôi dư...
TP.HCM đã có phương án bố trí, sắp xếp và giải quyết đối với số cán bộ dôi dư, bảo đảm đúng lộ trình theo quy định.
'Nhưng thực tế Nghị quyết 653 cho phép là không quá 5 năm, do đó tôi đề nghị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép các địa phương sắp xếp về tổ chức biên chế không quá 5 năm từ khi nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có hiệu lực đối với từng địa phương', Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân trả lời.
Sáp nhập cấp xã, cấp huyện thời gian qua được đánh giá là rất hiệu quả và thiết thực, Đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân liệu có tính tới việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh không.
Đây là đề xuất đáng chú ý của ĐBQH trong buổi thảo luận tại tại hội trường về kinh tếxã hội của Quốc hội hôm nay (4/11).
Thảo luận tại phiên họp Quốc hội sáng 4/11, một số đại biểu băn khoăn về sự thay đổi của các chỉ tiêu trong kế hoạch kinh tế xã hội giai đoạn tới, trong đó đặc biệt là sự băn khoăn về mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm 2021 và giai đoạn tới là khá cao.
Nhiều xã, phường vừa thực hiện sắp xếp lại theo Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 653 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đã lập tức phải lao ngay vào Chống dịch như chống giặc. Đồng thời, vẫn phải đảm bảo công việc của người dân cũng như phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Mô hình sau đây ở Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc là 1 ví dụ.
'Chính quyền các phường Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ lưu ý khẩn trương cập nhật để tiến hành sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh các loại giấy tờ hành chính có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các cơ quan, tổ chức, công dân trên địa bàn trong sinh hoạt và thực hiện các giao dịch hành chính, dân sự bình thường; chuyển đổi các loại giấy tờ đúng quy định' - Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung nhấn mạnh.
Các địa phương đang phải gấp rút chuẩn bị thực hiện sáp nhập 16 huyện và hơn 630 xã, phường theo Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 653 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, bởi thời hạn không còn nhiều nữa khi phải đảm bảo tiến độ Đại hội Đảng bộ các cấp. Thuận lợi là các cấp chính quyền và người đều nắm được chủ trưởng lớn này, nhưng thực tế khi vào việc mới thấy nhiều vướng mắc....
Đây là số liệu được Phó Giám đốc Sở Nội vụ Thanh Hóa Nguyễn Lợi Đức đưa ra tại hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2020 của ngành Nội vụ, do Bộ Nội vụ tổ chức sáng nay, 27/12.
Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2019 của ngành Nội vụ diễn ra hôm nay (16/7), có ý kiến đề xuất bố trí tối thiểu 06 công chức/phòng trong các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện; đối với phòng, ban chuyên môn thuộc Chi cục cần tối thiểu 5 biên chế/phòng, khắc phục tình trạng cào bằng như hiện nay.