Chính phủ nêu rõ đẩy mạnh cải cách chính sách tiền lương, nâng cao đời sống của cán bộ, công chức, viên chức. Hình thành cơ chế phòng ngừa chặt chẽ để không thể tham nhũng, tiêu cực…
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 12/5/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
Đó là ý kiến của của Giáo sư, Tiến sĩ Trình Quang Phú - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thu Thủy - Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), các cơ sở chưa thực hiện được tự chủ là do nhận thức về tự chủ đại học chưa đầy đủ, năng lực quản trị đại học nhìn chung chưa theo kịp yêu cầu phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, Việt Nam là nước xuất khẩu hàng đầu trên thế giới về nông sản, Học viện Nông nghiệp cần phải trở thành đại học hàng đầu trên thế giới về nông nghiệp. Thủ tướng cũng cơ bản nhất trí với đề xuất của Học viện về doanh nghiệp spin-off (khởi nguồn công nghệ).
Sáng 17/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi làm việc với cán bộ chủ chốt, chuyên gia, nhà khoa học của Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Từ năm 2022, học phí đại học (ĐH) tăng theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Cùng với đó, mức học phí của chương trình chất lượng cao (CLC) ở những trường công lập và công lập tự chủ cũng tăng rất cao.
Ngày 4-8, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tự chủ đại học (ĐH) năm 2022. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn và Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh chủ trì hội nghị.
Ngoài kiểm điểm các bộ, ngành, địa phương giải ngân vốn đầu tư công chậm, Chính phủ yêu cầu đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong giải ngân vốn đầu tư công.
LTS: Từ khi có Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, tiếp đến là Nghị quyết 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập giai đoạn 2014-2017, có 23 trường mạnh dạn xin thí điểm tự chủ (có trường tự chủ chi thường xuyên, có trường tự chủ hoàn toàn).
Tự chủ đại học hiện nay áp dụng cho tất cả các trường, là bỏ cơ chế xin-cho, trao quyền cho các trường tự quyết các vấn đề của mình trên cơ sở hành lang pháp lý.
'Cần có hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ hoặc phải sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ', Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho biết.
Ngày 13/4, trường Đại học Điện lực đã công bố Đề án tuyển sinh hệ đại học chính quy năm 2021.
Ở Việt Nam, nội dung tự chủ đại học đã được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật từ khá sớm.
Từ năm 2014, 23 cơ sở giáo dục đại học bắt đầu thí điểm thực hiện tự chủ tương đối toàn diện theo Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ.
Tổ chức xếp hạng UI GreenMetric World University Ranking (UI GreenMetric) vừa công bố kết quả xếp hạng các đại học phát triển bền vững nhất thế giới năm 2020.
Tại Hội thảo Giáo dục 2020 chủ đề 'Tự chủ trong giáo dục đại học (GDĐH) - từ chính sách đến thực tiễn', sáng 27/11, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh yêu cầu nhận thức đúng về vai trò, vị trí, quyền hạn của hội đồng trường. Để triển khai tự chủ ĐH thiết thực thì các trường phải thành lập hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật.
Bất ngờ khi ba trường đại học Việt Nam lần đầu tiên góp mặt trong bảng xếp hạng QS châu Á 2021 là Sư phạm Hà Nội, Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh và Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đồng hạng.
Ngày 25-11, Tổ chức giáo dục QS (Quacquarelli Symonds) có trụ sở tại Vương quốc Anh vừa công bố kết quả xếp hạng các đại học tốt nhất trong khu vực Châu Á 2021 (QS Asia University Rankings 2021).
Tự chủ đại học không chỉ thực hiện theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) mà còn chịu sự chi phối của các luật khác. Do vậy, phải rà soát, sửa đổi các luật định để đồng bộ nhằm cởi trói cho các trường triển khai tự chủ
Vướng mắc, thiếu đồng bộ giữa các luật khiến việc thực hiện tự chủ đại học ở các trường gặp nhiều trở ngại.
Vướng mắc, thiếu đồng bộ giữa các luật khiến việc thực hiện tự chủ đại học ở các trường gặp nhiều trở ngại.
Từ câu chuyện của ĐH Tôn Đức Thắng và cơ quan chủ quản, TS Đàm Quang Minh đặt vấn đề các bộ chủ quản có phải là 'chiếc áo quá chật' đối với việc thực hiện tự chủ đại học.
Ngày 15/9, tại TP Hòa Bình, Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam (Bộ TN&MT) tổ chức hội nghị triển khai Nghị quyết số 76/NQ-CP và Nghị quyết 77/NQ-CP, ngày 22/5/2020 của Chính phủ về việc xác định địa giới hành chính giữa tỉnh Hòa Bình với tỉnh Ninh Bình và tỉnh Thanh Hóa tại 3 khu vực do lịch sử để lại (NQ 76, NQ 77). Tham dự hội nghị có đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ TN&MT, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp. Về phía tỉnh ta có đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh. Ngoài ra, còn có lãnh đạo các sở, huyện liên quan của tỉnh ta và 2 tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình.