Tự chủ giáo dục đại học - từ chính sách đến thực tiễn. Bài 1: Chuyển đổi, nâng cấp các cơ sở giáo dục đại học

LTS: Từ khi có Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, tiếp đến là Nghị quyết 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập giai đoạn 2014-2017, có 23 trường mạnh dạn xin thí điểm tự chủ (có trường tự chủ chi thường xuyên, có trường tự chủ hoàn toàn).

Tự chủ đại học không phải tự trị, không phải tự lo mà là xóa cơ chế xin-cho

Tự chủ đại học hiện nay áp dụng cho tất cả các trường, là bỏ cơ chế xin-cho, trao quyền cho các trường tự quyết các vấn đề của mình trên cơ sở hành lang pháp lý.

Cần sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ

'Cần có hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ hoặc phải sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ', Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho biết.

Đại học Điện lực tuyển sinh 3.640 chỉ tiêu năm 2021

Ngày 13/4, trường Đại học Điện lực đã công bố Đề án tuyển sinh hệ đại học chính quy năm 2021.

Tự chủ đại học từ góc nhìn của cơ quan lập pháp, giám sát

Ở Việt Nam, nội dung tự chủ đại học đã được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật từ khá sớm.

Tự chủ đại học - cú hích để phát triển giáo dục?

Từ năm 2014, 23 cơ sở giáo dục đại học bắt đầu thí điểm thực hiện tự chủ tương đối toàn diện theo Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ.

Đại học Tôn Đức Thắng lọt Top 100 đại học phát triển bền vững nhất thế giới

Tổ chức xếp hạng UI GreenMetric World University Ranking (UI GreenMetric) vừa công bố kết quả xếp hạng các đại học phát triển bền vững nhất thế giới năm 2020.

Tự chủ ĐH: Xác định đúng vị trí, quyền hạn của hội đồng trường

Tại Hội thảo Giáo dục 2020 chủ đề 'Tự chủ trong giáo dục đại học (GDĐH) - từ chính sách đến thực tiễn', sáng 27/11, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh yêu cầu nhận thức đúng về vai trò, vị trí, quyền hạn của hội đồng trường. Để triển khai tự chủ ĐH thiết thực thì các trường phải thành lập hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật.

Bất ngờ 3 trường đại học Việt Nam lần đầu tiên có mặt trong bảng xếp hạng đại học QS châu Á 2021

Bất ngờ khi ba trường đại học Việt Nam lần đầu tiên góp mặt trong bảng xếp hạng QS châu Á 2021 là Sư phạm Hà Nội, Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh và Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đồng hạng.

11 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam được xếp hạng tốt nhất Châu Á năm 2021

Ngày 25-11, Tổ chức giáo dục QS (Quacquarelli Symonds) có trụ sở tại Vương quốc Anh vừa công bố kết quả xếp hạng các đại học tốt nhất trong khu vực Châu Á 2021 (QS Asia University Rankings 2021).

Gỡ nút thắt tự chủ đại học

Tự chủ đại học không chỉ thực hiện theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) mà còn chịu sự chi phối của các luật khác. Do vậy, phải rà soát, sửa đổi các luật định để đồng bộ nhằm cởi trói cho các trường triển khai tự chủ

Nhiều rào cản cho tự chủ đại học

Vướng mắc, thiếu đồng bộ giữa các luật khiến việc thực hiện tự chủ đại học ở các trường gặp nhiều trở ngại.

Nhiều rào cản cho tự chủ đại học

Vướng mắc, thiếu đồng bộ giữa các luật khiến việc thực hiện tự chủ đại học ở các trường gặp nhiều trở ngại.

TS Đàm Quang Minh: Đề xuất sắp xếp lại cơ quan chủ quản trường đại học

Từ câu chuyện của ĐH Tôn Đức Thắng và cơ quan chủ quản, TS Đàm Quang Minh đặt vấn đề các bộ chủ quản có phải là 'chiếc áo quá chật' đối với việc thực hiện tự chủ đại học.

Triển khai các nghị quyết của Chính phủ về việc xác định địa giới hành chính

Ngày 15/9, tại TP Hòa Bình, Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam (Bộ TN&MT) tổ chức hội nghị triển khai Nghị quyết số 76/NQ-CP và Nghị quyết 77/NQ-CP, ngày 22/5/2020 của Chính phủ về việc xác định địa giới hành chính giữa tỉnh Hòa Bình với tỉnh Ninh Bình và tỉnh Thanh Hóa tại 3 khu vực do lịch sử để lại (NQ 76, NQ 77). Tham dự hội nghị có đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ TN&MT, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp. Về phía tỉnh ta có đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh. Ngoài ra, còn có lãnh đạo các sở, huyện liên quan của tỉnh ta và 2 tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình.

Bài học kinh nghiệm từ quá trình thực hiện tự chủ của Đại học Tôn Đức Thắng

GDVN- Đến nay Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã có tổng kết về thuận lợi, khó khăn; những hạn chế, nguyên nhân và giải pháp qua quá trình thực hiện tự chủ.

Hiệu trưởng Trường đại học Điện Lực: Không né tránh trách nhiệm trước sai phạm

Ngày 18.5, Thanh tra Bộ Công Thương đã công bố Kết luận thanh tra hàng loạt nội dung đối với Trường đại học Điện Lực (ĐHĐL). Nói về những sai phạm được chỉ ra bởi Kết luận thanh tra, Hiệu trưởng trường ĐHĐL Trương Huy Hoàng khẳng định, cá nhân ông không né tránh trách nhiệm nếu có sai phạm.

Thực thi tự chủ trong giáo dục đại học

Ngày 15-2 tới, Nghị định số 99/2019/NÐ-CP (Nghị định 99) quy định chi tiết về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học chính thức có hiệu lực với nhiều điểm mới. Trong đó, điểm mới về tự chủ trong giáo dục đại học (GDÐH) thu hút sự chú ý quan tâm của dư luận xã hội.

Vì sao ông Đặng Ngọc Tùng vừa nghỉ, Đại học Tôn Đức Thắng liền bị đòi nộp 30%?

Khi ông Đặng Ngọc Tùng vừa nghỉ hưu, những cơ chế tự chủ ông đã tạo dựng để có Trường Đại học Tôn Đức Thắng như hôm nay lại bị thay đổi ngay lập tức.

Ai nhân danh Tổng liên đoàn đòi Trường Đại học Tôn Đức Thắng nộp 30% chênh lệch?

Nếu Trường Đại học Tôn Đức Thắng thực hiện theo chỉ đạo trong Văn bản số 837/TLĐ ngày 3/5/2018, thì tiền sẽ trích nộp cho ai?

Thủ tướng nên ban hành một Nghị định cho riêng Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Đó là ý kiến của Phó giáo sư Trần Đình Thiên - Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam; Thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng.

Luật pháp ban hành dựa trên nghiên cứu khoa học, không thể vì ý chí cá nhân

Nếu luật pháp được xây dựng và thi hành mà bị tác động chủ quan bởi ý chí cá nhân thì sẽ dẫn tới những hệ lụy không thể đo đếm hết.

Tổng Liên đoàn ban hành văn bản trái với Luật 34/2018/QH14 là không được

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh – nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp nhấn mạnh: 'Không cá nhân, tổ chức nào có thể ngồi trên luật pháp'.

Ra văn bản trái Luật, vô tình hay hữu ý?

Vì sao Thường trực Tổng liên đoàn lại ban hành các văn bản quy định trái với những gì ông Đặng Ngọc Tùng đã làm để có Trường Đại học Tôn Đức Thắng ngày nay?

Một quyết định làm thụt lùi tự chủ đại học

Quyết định 1584/QĐ-TLĐ đã thụt lùi nghiêm trọng so với Quyết định 1445/QĐ-TLĐ của chính Tổng Liên đoàn; bất chấp Luật số 34/2018/QH14 và Nghị quyết 19-NQ/TW.

Tự chủ đại học thế nào khi quyết định của 'cơ quan chủ quản' đè lên Luật?

Quyết định số 1584/QĐ-TLĐ ngày 16/10/2019 của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam có nhiều nội dung trái với chủ trương về tự chủ đại học và Luật số 34/2018/QH14.

Đề xuất đại học được vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp

Dự Lễ khai khóa 2019 và làm việc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh vào hôm nay (5/9); Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đồng tình với đề xuất đại học được vay vốn ngân hàng khi dự án đầu tư được ngân hàng thẩm định và chấp nhận cho vay.

Phát huy sức mạnh nội lực

Sau một năm thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) công lập giai đoạn 2014 - 2017 theo Nghị quyết 77/NQ-CP và Nghị định 16/NĐ-CP về cơ chế tự chủ các đơn vị sự nghiệp công lập, hầu hết các trường ĐH thuộc Bộ Công Thương đã có những chuyển biến tích cực.