Ông Nguyễn Danh Huy, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ GTVT) cho biết, năm 2021, Bộ GTVT được phân bổ gần 43.000 tỷ đồng vốn ngân sách gồm hơn 4.830 tỷ đồng vốn nước ngoài và hơn 38.150 tỷ đồng vốn trong nước.
Nhiều chính sách, quy định mới về kinh tế, xã hội sẽ có hiệu lực từ tháng 1/2021...
Từ 1/1/2021, nhiều luật được Quốc hội thông qua chính thức có hiệu lực. Cùng với đó, nhiều chính sách mới được ban hành nhằm hướng dẫn thi hành luật.
Ngày 29-12, ông Nguyễn Danh Huy, Vụ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (Bộ Giao thông vận tải - GTVT) cho biết, năm 2021, Bộ GTVT được phân bổ gần 43 nghìn tỷ đồng vốn ngân sách, gồm hơn 4.830 tỷ đồng vốn nước ngoài và hơn 38.150 tỷ đồng vốn trong nước.
Theo Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái, về công tác thanh tra, năm 2021, thanh tra chuyên ngành sẽ tập trung vào các vấn đề bức xúc của xã hội, có nhiều vi phạm.
Đến hết tháng 11/2020, Bộ GTVT đã giải ngân hơn 32.100 tỷ đồng (đạt 80,6%), cao hơn tỷ lệ bình quân chung cả nước (64,5%).
Theo ước tính của Bộ Tài chính, với việc miễn giảm nhiều khoản thuế, phí hỗ trợ sản xuất, kinh doanh đến hết năm 2020, ước tính ngân sách Nhà nước giảm thu gần 5.000 tỉ đồng. Cùng với kiến nghị từ các hiệp hội nước ngoài, Bộ Tài chính đề xuất việc giảm 50% lệ phí trước bạ chỉ áp dụng đến hết năm 2020.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ yêu cầu giám đốc các sở, thủ trưởng các cơ quan ban ngành, Chủ tịch UBND các quận, huyện nghiêm túc thực hiện yêu cầu trên. Tạm dừng các lớp tập huấn, bồi dưỡng chưa cần thiết sang năm 2021, kể cả đã phát hành thư mời nhưng chưa thực hiện.
Ngày 10/11, phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 17 HĐND TP khóa XV, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Thị Bích Ngọc đề nghị UBND TP lưu ý giải pháp tăng cường phối hợp giữa các sở ban ngành, các ban quản lý và quận huyện để kịp thời giải quyết, tháo gỡ các vướng mắc về thủ tục giải ngân các dự án sử dụng vốn đầu tư công.
Trong 2 ngày (từ 3-4/11) họp phiên toàn thể tại Hội trường thảo luận về kinh tế-xã hội đã có tới 79 đại biểu Quốc hội phát biểu và 8 đại biểu tranh luận.
Theo Cục Thuế TP.HCM, số thu ngân sách trên địa bàn TP trong chín tháng năm 2020 bị tác động bởi nhiều yếu tố như doanh nghiệp thành lập mới giảm 7,5%; thu hút vốn đầu tư nước ngoài giảm 28% so với cùng kỳ; chỉ số sản xuất công nghiệp chín tháng giảm 4,9%...
Gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng theo Nghị quyết 42 của Chính phủ hầu hết doanh nghiệp không tiếp cận được để trả lương cũng như hỗ trợ về bảo hiểm do chi phí làm thủ tục, chuẩn bị các điều kiện có thể cao hơn khoản được vay.
Giải ngân vốn đầu tư công (ÐTC) đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay không chỉ đơn thuần là một hoạt động trong quá trình đầu tư của Nhà nước mà còn là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy tăng trưởng GDP và phát triển kinh tế - xã hội. Bắt đầu từ cuối tháng 7, giải ngân vốn ÐTC đã có chuyển biến tích cực so với những tháng đầu năm.
Thị trường nội địa với 100 triệu dân có tiềm năng rất lớn song lại chưa được khai thác triệt để. Vậy làm sao để đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa được coi là bền vững trong thời điểm bối cảnh dịch Covid-19 đang làm xuất khẩu chững lại? PV báo Đại Đoàn kết đã trao đổi với ông Vũ Vinh Phú, chuyên gia kinh tế.
Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại buổi họp báo trực tuyến với các Bộ ngành trung ương và địa phương ngày 21/8 về vấn đề đầu tư công nhằm mục tiêu hướng đến sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô trong nước sẽ được gia hạn nộp thuế đối với số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp phát sinh của kỳ tính thuế từ tháng 3 đến tháng 10.2020.
Doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô-tô trong nước sẽ được gia hạn nộp thuế đối với số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp phát sinh của kỳ tính thuế từ tháng 3 đến tháng 10-2020.
Kể từ mùa hè năm 2016 đến nay, trải qua hàng nghìn ngày, ngày nào cũng bàn về phát triển doanh nghiệp, sốt ruột về sức khỏe doanh nghiệp. Thời COVID- 19, Chính phủ càng khí thế sôi sục để đưa nền kinh tế phục hồi nhanh nhất, tăng trưởng cao nhất.
Không đắn đo hơn thiệt, vừa chớm đại dịch COVID-19, Chính phủ đã ra ngay các gói cứu trợ và từ đó đến nay, vẫn một tinh thần bền bỉ của cả nhiệm kỳ khoan thư sức dân.
Ngày 10/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo 'Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020: Tinh thần kiến tạo trong bối cảnh mới', với sự đồng hành của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).
Tại cuộc họp của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Hội đồng đã đề xuất tăng thêm bội chi ngân sách, nợ công khoảng 3-4 % GDP.
GDVN- Ngày 9/7, Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đã họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Hội đồng.
Thủ tướng nhấn mạnh thu hút mạnh mẽ các nguồn vốn đầu tư, tận dụng tốt cơ hội để phát triển kinh tế- xã hội đi liền với phòng thủ dịch Covid-19.
Ngày 08/7, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Chủ tịch Ủy ban MTTQ các tỉnh, thành phố năm 2020. Hội nghị nhằm đánh giá kết quả công tác Mặt trận 6 tháng đầu năm 2020, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm. Dưới đây, Tạp chí Mặt trận đăng nguyên văn bài phát biểu của Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn tại Hội nghị.
Ngày 3/7, Hội nghị Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam lần thứ hai, khóa IX đã hoàn thành các nội dung theo chương trình đề ra.
Phát biểu tại phiên họp của Chính phủ với các địa phương ngày 2/7, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn kiến nghị, Chính phủ cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường; đặc biệt là kiểm soát chặt chẽ giá cả các mặt hàng thiết yếu, không để tình trạng lợi dụng dịch bệnh để đầu cơ, tăng giá.
Phát biểu tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương ngày 2/7, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn kiến nghị Chính phủ quan tâm tăng cường hơn nữa công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát thị trường, điều hành giá cả thị trường với những mặt hàng thiết yếu để giữ ổn định mặt bằng giá.
Một trong những nội dung quan trọng của Nghị quyết số 84/2020/NQ-CP ngày 29-5-2020 của Chính phủ là giảm 50% lệ phí trước bạ khi đăng ký ôtô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước tới hết năm 2020, được nhiều người dân, doanh nghiệp ôtô chờ đợi nhất. Bởi khi giảm 50% thuế trước bạ thì người mua ôtô sẽ tiết kiệm được từ 20 triệu đến vài trăm triệu đồng tùy từng loại, sẽ báo hiệu về sự nhộn nhịp trở lại của thị trường ôtô trong nước hậu Covid-19… Tuy nhiên, đến nay do vẫn chưa có nghị định hay thông tư hướng dẫn của Tổng cục Thuế về việc giảm 50% thuế trước bạ nên thị trường ôtô ở Bình Phước nói chung và tại Đồng Xoài đang trong tình cảnh 'chợ chiều'…
Dự kiến, ngày 17/6/2020, Bộ Tư pháp sẽ họp hội đồng thẩm định dự án Nghị định giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động mạnh đến đầu ra thị trường nói chung và nông sản nói riêng, đẩy mạnh các hoạt động kích cầu tiêu dùng nội địa, mở rộng thị trường trong nước được xác định là nhiệm vụ trọng tâm nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, khôi phục tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn bình thường mới.
Các DN cần thêm những chính sách hỗ trợ hơn để vượt qua khó khăn do đại dịch Covid – 19. Trong đó, cần quan tâm đến các DN trụ cột, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế để bốc đúng thuốc, có chính sách hỗ trợ đúng mức.
Các DN cần thêm những chính sách hỗ trợ hơn để vượt qua khó khăn do đại dịch Covid – 19. Trong đó, cần quan tâm đến các DN trụ cột, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế để bốc đúng thuốc, có chính sách hỗ trợ đúng mức.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về việc triển khai Kết luận số 77-KL/TW ngày 5-6-2020 của Bộ Chính trị về chủ trương khắc phục tác động của đại dịch Covid-19 để phục hồi và phát triển nền kinh tế đất nước.