Hàng chục nghìn giáo viên TP.HCM được tăng thu nhập, mức cao nhất hơn 18 triệu đồng/tháng. Hiện đã có giáo viên nhận được hàng chục triệu đồng tiền thu nhập tăng thêm của quý 1.
Hàng chục nghìn giáo viên TPHCM được tăng thu nhập, mức thêm cao nhất hơn 18 triệu đồng/tháng. Hiện đã có giáo viên nhận được hàng chục triệu đồng tiền thu nhập tăng thêm của quý 1.
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Để chuẩn bị cho việc lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn tại Kỳ họp thứ Sáu khai mạc hôm nay, 23.10, các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chuẩn bị từ đầu năm. Tại Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 96/2023/QH15 ngày 23.6.2023 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn.
44/49 chức danh cho Quốc hội bầu, phê chuẩn sẽ được bỏ phiếu tín nhiệm tại kỳ họp thứ sáu.
Trưởng Ban Công tác đại biểu cho biết đã rà soát, lập danh sách dự kiến người được lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn theo Nghị quyết 96 vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 5. Quốc hội sẽ không lấy phiếu tín nhiệm với Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, do đồng chí Võ Văn Thưởng mới được Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước vào ngày 2-3-2023.
Quốc hội sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn tại kỳ họp thứ 6, dự kiến khai mạc ngày 23/10.
Quy hoạch này, theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, không thể nào trì hoãn được nữa.
Kết quả lấy phiếu tín nhiệm được sử dụng để đánh giá cán bộ, làm cơ sở cho công tác quy hoạch, điều động, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử... và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ. Đánh giá cao điểm mới rất quan trọng trong Nghị quyết số 96/2023/QH15 Về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (được thông qua tại Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV), cử tri cho rằng, ngoài quy định đúng, việc tổ chức thực hiện rất quan trọng.
Ngay sau phiên bế mạc Kỳ họp thứ 5, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã chủ trì họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Việc này nhằm thống nhất với phạm vi đối tượng lấy phiếu tín nhiệm theo Quy định 96 của Bộ Chính trị về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.
Chiều 30/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).
ĐBQH đề nghị, sau khi lấy phiếu tín nhiệm, nếu trường hợp nào tín nhiệm thấp chiếm tỉ lệ cao thì khởi động ngay quy trình bỏ phiếu tín nhiệm.
Theo các đại biểu, thông tin đầu vào còn quá ít nên cần bổ sung để các đại biểu có căn cứ đánh giá về các chức danh được đưa ra lấy phiếu tín nhiệm.
Thảo luận tổ về dự thảo nghị quyết lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, một trong các vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là quy định về hệ quả.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về việc kết thúc thí điểm thực hiện thanh tra chuyên ngành An toàn thực phẩm (ATTP) tại 9 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Theo các đại biểu Quốc hội, việc lấy phiếu tín nhiệm cần đánh giá một cách khách quan và là cơ hội để các cán bộ tự soi lại mình.
'Quốc hội nghiên cứu sửa Nghị quyết 85/2014/QH13 để có sự chuẩn bị từ sớm, từ xa, kỹ lưỡng, chặt chẽ cho công tác lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội và HĐND'.
'Trên cơ sở kết quả phiếu, cán bộ tự soi, tự sửa. Nếu kết quả phiếu tín nhiệm cao là động lực động viên cán bộ hăng hái tiếp tục thực hiện chức trách, nhiệm vụ…', bà Nguyễn Thị Thanh, Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội nói.
Tại buổi họp báo trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Ban công tác Đại biểu Quốc hội trả lời về sự vắng mặt của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành trong thời gian vừa qua.
Ngày 19/5, Tổng Thư ký Quốc hội tổ chức họp báo về dự kiến chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Ông Nguyễn Phú Cường, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội đã có đơn xin được thôi làm đại biểu Quốc hội và xin thôi các chức vụ do Quốc hội khóa XV bầu.
Quốc hội sẽ kiện toàn công tác nhân sự đối với chức vụ Bộ trưởng TN&MT, thực hiện quy trình miễn nhiệm đối với Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách.
Tại kỳ họp, dự kiến Quốc hội sẽ thực hiện quy trình bầu ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội đối với Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách; xem xét đề nghị phê chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Tài nguyên - Môi trường...
Theo ông Nguyễn Đức Hà, cán bộ muốn được đánh giá mức tín nhiệm cao phải dám nghĩ, dám làm. Còn nếu giữ mình 'tròn vo' sẽ dễ bị tín nhiệm thấp.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất, khi lấy phiếu tín nhiệm, cán bộ từ có 2/3 tổng số phiếu'tín nhiệm thấp' trở lên sẽ bị miễn nhiệm, có quá nửa số phiếu 'không tín nhiệm' sẽ bị cách chức…
Tiếp tục phiên họp thứ 23, sáng 11/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, và điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến vào Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Về nội dung người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số ĐBQH, đại biểu HĐND đánh giá tín nhiệm thấp thì trong 10 ngày phải xin từ chức, Ủy ban Pháp luật đề nghị làm rõ thêm căn cứ.
Ban Công tác đại biểu đề xuất quy định với cán bộ có quá nửa đến dưới 2/3 đại biểu bỏ phiếu tín nhiệm thấp, việc xin từ chức là không quá 10 ngày kể từ khi công bố kết quả.
Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số ĐBQH, đại biểu HĐND đánh giá tín nhiệm thấp thì 10 ngày phải xin từ chức.
Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá tín nhiệm thấp thì trong 10 ngày phải xin từ chức.
Tiếp tục chương trình phiên họp 23, sáng nay 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND.
Quốc hội sẽ lấy phiếu tín nhiệm những chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn, trong đó có các bộ trưởng. Kết quả ai có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số đại biểu QH đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì xin từ chức không quá 10 ngày sau đó.
Ngày mai, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến với dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND.
Ban Dân nguyện đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp UBND các tỉnh, thành phố và các bộ, ngành hữu quan có giải pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn, phòng ngừa và giải quyết kịp thời bạo lực học đường.
Ban Dân nguyện đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ ngành tăng cường thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.
Cử tri và nhân dân bày tỏ sự tin tưởng vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhất là công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Đồng thời, hoan nghênh Quốc hội đã kịp thời tổ chức các kỳ họp bất thường để bàn bạc, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước...
Chủ tịch Quốc hội đánh giá Chính phủ chuẩn bị dự thảo Nghị quyết mới về chính sách đặc thù cho TP.HCM rất công phu.
Một nội dung đáng chú ý được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp thứ 23 là về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn.
Sáng 9/5, phát biểu khai mạc phiên họp thứ 23 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, phiên họp diễn ra trong 4 ngày, cũng là phiên họp cuối cùng chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 5 dự kiến khai mạc vào ngày 22/5 tới.
Trường hợp có quá nửa số đại biểu đánh giá tín nhiệm thấp, cán bộ có thể xin từ chức hoặc Quốc hội, HĐND xem xét, quyết định việc miễn nhiệm cán bộ này tại kỳ họp gần nhất.
Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số đại biểu đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì có thể xin từ chức hoặc Quốc hội, HĐND tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm tại kỳ họp gần nhất.