Thông qua công tác kiểm tra chéo, đoàn kiểm tra của VKSND tỉnh Kon Tum đã chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong công tác nghiệp vụ của VKSND huyện Đăk Glei.
Sáng 11/10, tại Hà Nội, Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã phối hợp với thường trực Hội đồng Nhân dân thành phố tổ chức hội nghị góp ý vào dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng Nhân dân
Việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội và Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn là một hình thức giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Tại Phiên họp thứ 11 Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu cho rằng, nội dung này cần được luật hóa vì đây là một công cụ hết sức sắc bén của Quốc hội, Hội đồng nhân dân đã được thực tiễn chứng minh hiệu quả.
Góp ý vào Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật tại Phiên họp thứ 37 trước khi trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 8 tới, đa số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao kết quả đạt được của Chính phủ và cơ bản thống nhất với Báo cáo này. Tuy nhiên đề nghị Chính phủ cần làm rõ nguyên nhân đạt được và một số tồn tại, hạn chế trong công tác phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật. Từ đó đánh giá toàn diện, khách quan về nguyên nhân cũng như đề xuất giải pháp, kế hoạch phòng ngừa tội phạm một cách đồng bộ, quyết liệt.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND cần bổ sung nội dung những quy định chính của hoạt động giám sát qua lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm. Trong đó, nên quy định ít nhất thực hiện lấy phiếu tín nhiệm 2 lần và thời điểm là năm thứ hai hoặc thứ ba của nhiệm kỳ đối với lần thứ nhất, năm cuối đối với lần thứ hai. Làm như vậy, kết quả lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm sẽ là căn cứ quan trọng, đáng tin cậy để chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới.
Năm 2024, Chính phủ có nhiều nỗ lực và đề ra nhiều giải pháp đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm và vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự xã hội vẫn tăng, một số loại tội phạm tăng mạnh như lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trên mạng Internet...
Theo Thứ trưởng Bộ Công an Phạm Thế Tùng, vận chuyển ma túy qua Flycam không phải là loại tội phạm mới, chẳng qua là phương thức thủ đoạn hoạt động của tội phạm. Do đó có sửa các điều luật để xử lý tội phạm này hay không thì chưa cần.
Cho ý kiến về báo cáo thẩm tra các báo cáo trong lĩnh vực tư pháp tại phiên họp của UBTVQH sáng 13-9, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhận định, điều rất đáng mừng là trong kỳ báo cáo không có án oan, nhưng vẫn còn sai, cần tiếp tục nỗ lực giảm.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 37, sáng 13/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo công tác năm 2024 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.
Ủy ban Tư pháp đề nghị Chính phủ cần nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó đề ra giải pháp đột phá để phòng, chống có hiệu quả.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 37, sáng 13/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo công tác năm 2024 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.
Sáng 23/8, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc đã tổ chức phiên họp thứ 2 Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chủ trì phiên họp.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đột phá trong năm 2024 của Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Lâm Đồng.
Dự thảo Luật bổ sung các điều luật quy định về tiêu chí lựa chọn nhóm vấn đề chất vấn và người bị chất vấn; chuyên đề giám sát...
Ngày 13/8, Đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Mạnh Cường làm Trưởng đoàn đã tiến hành khảo sát tình hình chấp hành pháp luật trong công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác phòng, chống tham nhũng; công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tại tỉnh Phú Yên.
Tại kỳ họp này, đại biểu thảo luận nhiều vấn đề kinh tế - xã hội; đồng thời, miễn nhiệm và bầu bổ sung đối với nhiều người.
Chiều ngày 9/7/2024, Lãnh đạo VKSND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị Hội nghị sơ kết công tác kiểm sát 6 tháng đầu năm 2024 nhằm đánh giá sơ bộ kết quả công tác; giải đáp những khó khăn vướng mắc, đề ra những yêu cầu, biện pháp để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ công tác thời gian tới. Đ/c Lê Quang Tiến, Bí thư Ban cán sự Đảng, Viện trưởng VKSND tỉnh chủ trì Hội nghị.
Vừa qua, VKSND tỉnh Long An tổ chức Hội nghị sơ kết công tác kiểm sát 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
Trong 6 tháng đầu năm, VKS hai cấp tỉnh phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng đấu tranh, phát hiện, khởi tố mới 714 vụ án/1.266 bị can, tăng 107 vụ/187 bị can so với cùng kỳ năm 2023.
Tiếp nối tinh thần đổi mới hoạt động của Hội đồng nhân dân theo chỉ đạo của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa 15, hoạt động của Hội đồng nhân dân trong năm 2023 càng được quan tâm, chú trọng, thông qua sự chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nhìn lại năm 2023 có thể thấy, chính sự gắn kết, hành động, lan tỏa mạnh mẽ giữa một Quốc hội đổi mới, dân chủ, hiệu lực, hiệu quả với Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố linh hoạt, thích ứng, sâu sát, đã đem lại nhiều kết quả khá toàn diện trên tất cả các mặt nhiệm vụ; tạo thành sức mạnh to lớn, vững chắc mang tính hệ thống của cơ quan dân cử, vì mục tiêu tối thượng phục vụ nhân dân, phát triển đất nước.
Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đề nghị các đơn vị đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, cảnh báo trực diện cho người dân, nhất là giới trẻ về phương thức, thủ đoạn lôi kéo người dân tham gia vào hoạt động phạm tội và các tệ nạn xã hội…
Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn đề nghị Công an TP Hà Nội tiếp tục phát huy vai trò chủ công; tăng cường các giải pháp kiềm chế, kéo giảm tội phạm; không để tội phạm lộng hành, tạo chuyển biến tích cực về trật tự an toàn xã hội.
CATP Hà Nội cho biết, thời gian qua nổi lên tội phạm dùng công nghệ 'deepfake' để giả mạo người có quan hệ với bị hại, sau đó thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Việc lấy phiếu tín nhiệm là để người được lấy phiếu 'tự soi', 'tự sửa', thấy được mức độ tín nhiệm của mình để tiếp tục phấn đấu, rèn luyện...
Ngày 8/1, VKSND tỉnh Kon Tum đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2024 và đón nhận Cờ của VKSND tối cao tặng đơn vị xuất sắc phong trào thi đua năm 2023.
Chiều ngày 5/1, VKSND tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác kiểm sát năm 2023 và đề ra phương hướng nhiệm vụ năm 2024.
Sáng 5/1, VKSND cấp cao tại Đà Nẵng vừa chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai công tác năm 2024. Đồng chí Nguyễn Quang Dũng - Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Vừa qua, Viện kiểm sát quân sự Quân chủng Hải quân triển khai Hội nghị tổng kết công tác kiểm sát năm 2023 và triển khai công tác kiểm sát năm 2024.
Các đơn vị cần triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của Quốc hội và của ngành KSND; nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; đẩy mạnh việc thực hiện chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện nhiệm vụ; đổi mới mạnh mẽ tư duy, phương pháp trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, đề cao tính chủ động, sáng tạo trong tổ chức, thực hiện chức năng, nhiệm vụ.
Viện kiểm sát Quân sự (VKSQS) Trung ương vừa tổ chức Hội nghị triển khai công tác kiểm sát quân sự năm 2024. Ngành Kiểm sát quân sự xác định khâu đột phá 'Nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa', 'Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số' và 3 nhiệm vụ trọng tâm trong công tác năm 2024.
Theo Nghị quyết 96, ông Lê Duy Thành có thể xin từ chức. Trường hợp không từ chức, HĐND tỉnh sẽ bỏ phiếu tín nhiệm. Nếu hơn 50% phiếu không tín nhiệm, sẽ bị xem xét miễn nhiệm.
Ông Lê Duy Thành, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc có số phiếu tín nhiệm cao: 19 phiếu (chiếm 40,43% tổng số phiếu); Số phiếu tín nhiệm: 2 phiếu (chiếm 4,26% tổng số phiếu); Số phiếu tín nhiệm thấp: 25 phiếu (chiếm 53,19% tổng số phiếu).
Theo kết quả lấy phiếu tín nhiệm, ông Lê Duy Thành – Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc rơi vào trường hợp phải 'Xin từ chức' hoặc 'Bỏ phiếu tín nhiệm'.
Giải thích việc này, bà Hoàng Thị Thúy Lan, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, đã báo cáo trước HĐND và cũng đã biểu quyết thông qua Nghị quyết, còn việc công khai theo quy định sau này giao cho Thường trực HĐND tỉnh thực hiện.
Năm 2023, ngành Kiểm sát quân sự Quân chủng Hải quân đã quán triệt sâu sắc Chỉ thị, Kế hoạch công tác Kiểm sát các cấp, tổ chức triển khai thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trên tất cả các mặt công tác bảo đảm đạt và vượt chỉ tiêu Nghị quyết 96 của Quốc hội và của Ngành đề ra.
Đánh giá cao hoạt động lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua, Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu, ĐBQH tỉnh Điện Biên Tạ Thị Yên cho rằng, qua lần lấy phiếu tín nhiệm này, những người được lấy phiếu tín nhiệm sẽ tiếp tục phấn đấu, rèn luyện, nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ nhân dân và vì mục tiêu phát triển chung của đất nước.
HĐND thành phố đã hoàn thành toàn bộ chương trình kỳ họp thứ 14 với nhiều kết quả nổi bật. Lần đầu tiên tại một kỳ họp, có tới 35 nghị quyết đã được thông qua, nhiều nhất từ trước tới nay, trong đó có những nội dung rất quan trọng.
HĐND TPHCM khóa X đã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với 31 chức danh do HĐND TPHCM bầu.
Cần bảo đảm khách quan, công tâm, công khai, minh bạch đối với những đồng chí, những người mình đã giao nhiệm vụ, xem xét phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của người được giao trách nhiệm.
Trong 31 người được lấy phiếu tín nhiệm, HĐND TPHCM có 5 người, UBND TPHCM 5 người và 21 ủy viên UBND TPHCM.
HĐND TP.HCM sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND TP bầu, nhiệm kỳ 2021-2026 theo quy định tại Nghị quyết 96 của Quốc hội.
Tại kỳ họp thứ 13 dự kiến diễn ra từ ngày 6 đến ngày 8-12, HĐND TPHCM khóa X sẽ tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND TPHCM bầu.
HĐND TP Cần Thơ sẽ lấy phiếu tin nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu tại kỳ họp thường lệ cuối năm 2023.
Tại kỳ họp thường lệ cuối năm 2023, HĐND TP. Cần Thơ sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu, trong đó có Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ.