Đại biểu Quốc hội thống nhất cao với sự cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi)

Phát biểu tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, ngày 27/11, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, các ý kiến của đại biểu Quốc hội đều thống nhất cao với sự cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi).

Sắp xếp lại để tiến xa hơn, nhanh hơn - Bài 3: Gỡ khó cho các đô thị

Để việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) diễn ra thuận lợi, hẳn nhiên không thể sáp nhập cơ học. Ở những đô thị đặc biệt như TPHCM và Hà Nội, quá trình này cũng có những khó khăn đặc thù.

Cần quy định mức trần Hà Nội được giữ lại từ tiền sử dụng đất, cho thuê đất

Về quy định cho phép ngân sách thành phố Hà Nội được giữ lại tối đa các khoản thu từ tiền sử dụng đất, tiền cho thuê đất tại Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi, Ủy ban Pháp luật đề nghị quy định cụ thể mức trần được giữ lại.

Hai năm thí điểm mô hình chính quyền đô thị: Hệ thống chính trị Hà Nội hoạt động thông suốt

Hà Nội đã có hai năm thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị theo tinh thần Nghị quyết 97/2019/QH14 của Quốc hội.

Quận Tây Hồ: Nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp

Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến cho biết, 9 tháng năm 2023, công tác cải cách hành chính (CCHC) của quận tiếp tục được xác định là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm. Quận Tây Hồ đã xác định cụ thể các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện, trong đó tập trung cải cách thủ tục hành chính, xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số.

Tạo cơ chế, chính sách đặc thù để Hà Nội phát triển nhanh, bền vững

Nghị quyết 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 nêu, giai đoạn năm 2011 - 2020, Hà Nội chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế của Thủ đô.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cụ thể hóa các quy định trong dự thảo Luật đối với 24 vấn đề

Thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP lần thứ XVII, trong đó xác định việc: 'Đề xuất Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Thủ đô tạo thể chế thuận lợi để xây dựng, phát triển Thủ đô nhanh và bền vững' là nhiệm vụ quan trọng của nhiệm kỳ 2020-2025, Thành ủy Hà Nội đã lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)…

'Phân cấp, phân quyền tạo đột phá phát triển Thủ đô'

Đó là chủ đề Talkshow báo Kinh tế và Đô thị vừa tổ chức. PGS. TS Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia; TS.Nguyễn Ngọc Bích, Trưởng Bộ môn Luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội có cuộc chia sẻ với độc giả của báo xung quanh việc góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Chiều 25/7, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội trên địa bàn Thủ đô.

Chủ tịch Quốc hội làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Chiều 25/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về thực hiện các nghị quyết của Quốc hội. Cùng chủ trì có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng.

Bộ trưởng Nội vụ: Sắp xếp huyện, xã thận trọng, hiệu quả, không cầu toàn, nóng vội

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025, với tinh thần 'thận trọng, chắc chắn, khoa học, bài bản, kỹ lưỡng, nhưng thống nhất, đồng thuận, hiệu quả, không cầu toàn, không nóng vội'.

Hoàn thiện quy định về tổ chức chính quyền

Nhằm rà soát, góp ý hoàn thiện các quy định của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về tổ chức chính quyền tại TP Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc vừa chủ trì cuộc họp với các Bộ, ngành, đơn vị.

Hà Nội đề xuất được sử dụng ngân sách Thành phố để chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức

Thành phố Hà Nội được quyết định sử dụng ngân sách thành phố để chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với điều kiện, khả năng ngân sách của Thành phố là đề xuất đáng chú ý của thành phố Hà Nội trong sửa đổi Luật Thủ đô.

Cần thực hiện tốt chức năng giám sát

Theo PGS. TS Bùi Thị An, nguyên đại biểu Quốc hội khóa XIII, nhờ thực hiện mô hình chính quyền đô thị, việc tổ chức bộ máy chính quyền tại cấp phường tại Hà Nội trở nên tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nhanh nhạy và thông suốt hơn. Để mô hình chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả hơn thì vấn đề tăng cường hoạt động giám sát, thanh kiểm tra là vô cùng quan trọng.

Thiếu biên chế dẫn đến quá tải trong xử lý công việc diễn ra ở nhiều nơi

Chiều 27.4, Đoàn giám sát của Ban Pháp chế HĐND thành phố Hà Nội đã có buổi làm việc với các sở: Nội vụ, Y tế, Giáo dục - Đào tạo về việc thực hiện tổ chức bộ máy và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp năm 2022; công tác sắp xếp bộ máy, biên chế công chức và hoạt động của UBND phường thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị theo Nghị quyết 97/2019/QH14 của Quốc hội.

Hà Nội: Chuẩn bị giám sát thực hiện tổ chức bộ máy, sử dụng biên chế

Đoàn giám sát của Ban Pháp chế HĐND TP Hà Nội sẽ giám sát thực tế công tác triển khai thực hiện Nghị quyết số 32/NQ-HĐND ngày 10/12/2021 của HĐND TP về tổng biên chế hành chính, sự nghiệp TP Hà Nội năm 2022 theo chức năng, thẩm quyền của đơn vị...

Hà Nội: Giám sát việc thực hiện tổ chức bộ máy và sử dụng biên chế

Ban Pháp chế HĐND TP Hà Nội sẽ tiến hành giám sát về việc thực hiện tổ chức bộ máy và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp của thành phố năm 2022 trong tháng 3.

Hà Nội: Bổ sung 2.625 biên chế công chức tại các phường theo mô hình thí điểm chính quyền đô thị

Sáng 10-12, tại ngày làm việc thứ tư, Kỳ họp thứ 3, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về tổng biên chế hành chính, sự nghiệp TP Hà Nội năm 2022.

Sự khác biệt về bầu cử nhiệm kỳ mới ở Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM

Do thực hiện mô hình mới, ba thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có điểm khác biệt trong kỳ bầu cử tới đây.

Khẩn trương, chủ động để chuẩn bị triển khai quản lý theo mô hình chính quyền đô thị

Sẵn sàng triển khai quản lý theo mô hình chính quyền đô thị, quận Hai Bà Trưng, một trong những quận lớn của Hà Nội đã sớm thực hiện các bước chuẩn bị bài bản, nghiêm túc, nhất là về công tác cán bộ. Để làm rõ vấn đề này, phóng viên báo Kinh tế & Đô thị đã trao đổi với Trưởng phòng Nội vụ quận Lê Bích Hằng.

Chính quyền đô thị - sự hợp lý cần thiết

Từ ngày 1/7/2021, TP Hà Nội sẽ tổ chức triển khai 'Đề án thí điểm quản lý theo mô hình chính quyền đô thị (CQĐT)' tại 177 phường thuộc 12 quận và thị xã Sơn Tây. Dấu mốc quan trọng này sẽ góp phần xây dựng chính quyền ở khu vực đô thị hiệu quả, tự chủ, năng động, hiện đại, phục vụ người dân và DN nhanh hơn, tốt hơn.

Thí điểm tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hà Nội

Theo Nghị định 32/2021/NĐ-CP, biên chế công chức bình quân làm việc tại UBND phường là 15 người. Số bình quân này được tính trên tổng số phường của một quận, thị xã.

Phó Chủ tịch HĐND TP Phùng Thị Hồng Hà: Hoàng Mai cần chú trọng lập, niêm yết danh sách cử tri ở địa bàn đông dân

Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch HĐND TP, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Bầu cử Thành phố Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà đặc biệt lưu ý quận Hoàng Mai chú trọng việc lập, niêm yết danh sách cử tri đảm bảo đúng quy định, khi đặc thù địa bàn có số lượng cử tri đông, nhiều thành phần, nhất là tại các chung cư, khu đô thị mới..

Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ: Xây dựng Cầu Giấy thành quận Top đầu của Thành phố

Chiều 18/3, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Vương Đình Huệ đã làm việc với Đảng bộ quận Cầu Giấy về kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2020, 3 tháng đầu năm 2021 và giai đoạn 2021 - 2025.

Hội đồng Nhân dân TP Hà Nội: Nhiều dấu ấn trong một nhiệm kỳ

Năm 2020 diễn ra nhiều sự kiện chính trị quan trọng, trong bối cảnh vô cùng khó khăn do đại dịch Covid-19, nhờ nỗ lực của cả tập thể, HĐND TP Hà Nội đã liên tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động, đạt kết quả toàn diện trên tất cả lĩnh vực.

Hà Nội bước vào năm 2021 với khí thế, niềm tin và kỳ vọng mới

Năm 2020 là năm Hà Nội khó khăn chồng chất nhất trong nhiều thập kỷ qua khi đại dịch COVID-19 hoành hành đã ảnh hưởng nặng nề đến nhiều thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội...

Hà Nội thu ngân sách đạt gần 280.000 tỷ đồng trong 2020

Năm 2020 tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Thủ đô Hà Nội ước thực hiện 279.359 tỷ đồng, đạt 100,2% dự toán HĐND Thành phố giao, tăng 3,5% so với thực hiện năm 2019.

Hà Nội: Cần giải quyết những vấn đề dân sinh bức xúc kéo dài nhiều năm

Bí thư Thành ủy Hà Nội đề nghị cần xem xét, quyết định những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, mang tính đột phá để tạo cho được những chuyển biến căn bản trên mọi lĩnh vực ngay trong năm 2021, nhất là những vấn đề dân sinh bức xúc, tồn tại kéo dài nhiều năm.

Bí thư Thành ủy Hà Nội: Ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông kết nối các huyện phía Nam

Phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp 18, HĐND TP khóa XV, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đề nghị các vị đại biểu HĐND TP quan tâm đến những dự án trọng điểm của Thành phố; ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông kết nối các huyện phía Nam (quốc lộ 1A cũ, quốc lộ 21B, nâng cấp quốc lộ 32…).

Hà Nội kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐND và các Phó Chủ tịch UBND

Sáng 7/12, Kỳ họp thứ 18 HĐND TP. Hà Nội khóa XV chính thức khai mạc, xem xét thông qua 20 báo cáo, 9 Nghị quyết. Tại kỳ họp này, TP. Hà Nội cũng sẽ kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐND và các Phó Chủ tịch Thành phố.