Vừa qua, Ủy ban Kinh tế tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 20 thẩm tra chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam (Dự án). Theo đó, việc đầu tư Dự án là cần thiết nhằm hiện thực hóa chủ trương, định hướng của Đảng, Nghị quyết, kết luận của Bộ Chính trị, triển khai các quy hoạch quan trọng cũng như giúp tăng cường kết nối vùng miền, các cực tăng trưởng, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế…
Việc đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam là cần thiết nhằm hiện thực hóa chủ trương, định hướng của Đảng, Nghị quyết, kết luận của Bộ Chính trị, triển khai các quy hoạch tạo tiền đề quan trọng để đưa nước ta trở thành nước phát triển thu nhập cao như nhiều quốc gia trên thế giới. Việc xây dựng tuyến đường sắt này cũng giúp tăng cường kết nối vùng miền, các cực tăng trưởng, tạo động lực lan tỏa, tái cấu trúc mô hình phân bố dân cư, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Việc sửa Luật Điện lực nhằm tạo điều kiện xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội để đảm bảo an ninh năng lượng, dự kiến đối với nguồn điện cần khoảng 70-80 tỷ USD.
Chiều 04/11, ngay sau khi kết thúc phiên họp Quốc hội, Ủy ban Kinh tế tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 20 thẩm tra chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam và điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng Hàng không quốc tế Long Thành. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp.
Sau gần 4 năm bỏ trống, Chính phủ vừa ban hành nghị định về điện mặt trời (ĐMT) mái nhà hình thức tự sản xuất, tự tiêu thụ. Đây là cơ sở pháp lý để khơi thông nguồn điện tái tạo, góp phần thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) khẳng định, Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là dự án quan trọng quốc gia. Mục tiêu đầu tư Dự án phù hợp với chủ trương đầu tư đã được Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống nhất.
Việc xây dựng cơ chế đặc thù cho doanh nghiệp tham gia dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam góp phần bảo đảm chất lượng, tiến độ và an toàn cho dự án.
Để triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, các bộ, ngành thời gian qua đã phối hợp rất chặt chẽ và thống nhất đưa ra 3 nhóm giải pháp điều hành tổng thể và 4 phương pháp huy động nguồn lực.
Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 20/9/2024, trong đó, xác định thống nhất chủ trương đầu tư toàn tuyến Dự án đường sắt tốc độ cao (350 km/h) trên trục Bắc-Nam.
Theo Bộ Tài chính, công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đã sẵn sàng, đảm bảo nguồn lực ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt.
Chiều 29.10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức'.
Chiều 29/10, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao – Thời cơ và thách thức' với sự tham gia của lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia nhằm phân tích, luận bàn, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội quan tâm liên quan đến dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam như: nguồn vốn, tốc độ, hiệu quả đối với nền kinh tế, xã hội…
Đoàn công tác Quốc hội khảo sát thực tế dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, tường minh các nội dung cần làm rõ để bảo đảm triển khai đầu tư hiệu quả.
Ngày 26/10, tham gia thảo luận tại Tổ 11 (gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội: Long An, Tây Ninh, Sơn La và TP.Đà Nẵng) về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), các đại biểu Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An đều khẳng định sự cần thiết sửa đổi Luật Điện lực, nhằm thể chế hóa đầy đủ các chủ trương, đường lối của Đảng tại Nghị quyết số 55-NQ/TW, ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia, hoàn thiện, đổi mới cơ chế, chính sách, phát triển thị trường năng lượng đồng bộ, liên thông, minh bạch, hiện đại và hiệu quả, phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam đang đứng trước thách thức thiếu điện. Bài toán đặt ra hiện nay làm sao có đủ năng lượng phục vụ phát triển. Do vậy, Tổng Bí thư Tô Lâm lưu ý sửa đổi Luật Điện lực cần có tầm nhìn để đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời gian tới. Cùng với đó, chú trọng ưu tiên phát triển điện sạch, phấn đấu đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...
Tổng Bí thư Tô Lâm định hướng, sửa Luật Điện lực chú trọng ưu tiên phát triển điện sạch, phấn đấu đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050;
Chiều 26/10, thảo luận tại Tổ 12 (gồm các Đoàn ĐBQH: Quảng Bình, Ninh Bình, Hưng Yên, Bắc Kạn) về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), các đại biểu đều khẳng định sự cần thiết sửa đổi Luật Điện lực, nhằm thể chế hóa đầy đủ các chủ trương, đường lối của Đảng tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia. Tổng Bí thư Tô Lâm tham dự và phát biểu tại Phiên họp.
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đã đề xuất các chính sách mới để tạo điều kiện phát triển bền vững cho các nguồn năng lượng tái tạo và năng lượng mới.
Nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió ngoài khơi, dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) cần quy định cụ thể các cơ chế ưu đãi đặc thù đối với dự án cũng như cơ chế khuyến khích, ưu tiên xuất khẩu nguồn điện này.
Thảo luận tại Tổ 14 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hải Dương, Khánh Hòa, Đồng Tháp) chiều 26.10 về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), nhiều ý kiến đề nghị cân nhắc việc thông qua theo quy trình tại 1 Kỳ họp, bởi đây là dự thảo Luật có nội dung phức tạp, tác động rộng lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư, phát triển điện lực của đất nước, chuyển đổi năng lượng và việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Đại biểu cho rằng, việc trình Quốc hội đề nghị xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi) với 6 chính sách lớn phù hợp với thực tiễn có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Ngày 24/10, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh chủ trì phiên họp.
Chiều 26/10, thảo luận tại Tổ 12 (gồm các Đoàn ĐBQH: Quảng Bình, Ninh Bình, Hưng Yên, Bắc Kạn) về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), các đại biểu đều khẳng định sự cần thiết sửa đổi Luật Điện lực, nhằm thể chế hóa đầy đủ các chủ trương, đường lối của Đảng tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia. Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm tham dự và phát biểu tại Phiên họp.
Ngày 24/10, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả với sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh.
Bộ Công thương đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị định thay thế các nghị định về kinh doanh xăng dầu. Đến nay, Dự thảo đã được bổ sung hoàn thiện lần thứ 4.
Hội Dầu khí Việt Nam vừa tổ chức Tọa đàm 'Luật Điện lực (sửa đổi): Các khoảng trống pháp lý cần được lấp đầy và bổ sung theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW, Kết luận số 76-KL/TW'.
Ngày 11/10/2024, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có Quyết định số 1046/QĐ-EVN về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân. Theo đó, từ ngày 11/10/2024 giá bán lẻ điện bình quân là 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,8% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 21/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe cơ quan soạn thảo và thẩm tra báo cáo về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Việc tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu tại Việt Nam được coi là điều tất yếu, đặc biệt trong bối cảnh thế giới gặp biến động mạnh bởi đại dịch Covid-19, căng thẳng địa chính trị và sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ.
Trong những năm qua, với tầm nhìn về một tương lai phát triển bền vững, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển, chuyển dịch năng lượng, ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, tích cực chuyển đổi năng lượng, hướng đến giảm sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Chuyển dịch năng lượng đang là xu hướng được nhiều quốc gia quan tâm, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cần làm chủ công nghệ trong quá trình thực hiện.
Ngày 16/10, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Cơ chế kinh doanh và an ninh năng lượng trong lĩnh vực xăng dầu'.
Để triển khai một dự án điện khí trung bình cần 7-8 năm, điện gió ngoài khơi cần 7-10 năm. Do đó, đại diện Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) kiến nghị cần sớm hoàn thiện cơ chế, nhất là cơ chế thu hút đầu tư.
Đó là ý kiến của các chuyên gia tại tọa đàm về những nội dung cần được bổ sung trong Luật Điện lực (sửa đổi) do Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức vào sáng nay 16/10.
Qua nghiên cứu, tổng hợp và so sánh với những định hướng, chủ trương của Nghị quyết số 55-NQ/TW, Quy hoạch năng lượng Quốc gia và Quy hoạch điện VIII, Hội Dầu khí Việt Nam cho rằng việc hiện thực hóa các dự án nguồn điện khí, khí LNG và điện gió ngoài khơi vẫn tiếp tục gặp khó khăn vướng mắc đối với các cấp quản lý, các chủ thể và nhà đầu tư trong chuỗi dự án.
Sáng 16-10, tại Hà Nội, Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức Tọa đàm Luật Điện lực (sửa đổi): Các khoảng trống pháp lý cần được lấp đầy và bổ sung theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW, Kết luận số 76-KL/TW.
Chia sẻ tại tọa đàm 'Cơ chế kinh doanh và an ninh năng lượng trong lĩnh vực xăng dầu' ngày 16/10, ông Hoàng Trung Dũng - Giám đốc Công ty cổ phần Phát triển phụ gia và sản phẩm dầu mỏ APP Thanh Hóa 1 bày tỏ lo ngại Dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu sẽ rất khó khăn cho các nhà phân phối nhỏ lẻ.
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) là một công trình trí tuệ, khoa học đa lĩnh vực của năng lượng trên cơ sở thực tiễn triển khai Luật Điện lực 2004 và những nảy sinh trong quá trình triển khai thực hiện... Tuy nhiên, vẫn còn không ít vướng mắc về việc hiện thực hóa các dự án nguồn điện khí, khí LNG và điện gió ngoài khơi. Đó là ý kiến được đưa ra tại Tọa đàm 'Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi): Các khoảng trống pháp lý cần được lấp đầy và bổ sung theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW, Kết luận số 76- KL/TW' do Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức ngày 16.10.2024.
Việc điều hành giá xăng dầu bám sát diễn biến giá xăng dầu thế giới, bảo đảm hài hòa lợi ích của các bên, đó là nhà nước, người dân, doanh nghiệp. Đây là ý kiến của đại biểu Quốc hội, chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp đề xuất tại Tọa đàm 'Cơ chế kinh doanh và an ninh năng lượng trong lĩnh vực xăng dầu'.
Lấp khoảng trống pháp lý, hoàn thiện thể chế là yếu tố tiên quyết để thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển hạ tầng năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia...
Sáng 16/10 tại Hà Nội, Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức Tọa đàm về những nội dung cần được sửa đổi bổ sung trong Luật Điện lực (sửa đổi).
Sáng nay, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Cơ chế kinh doanh và an ninh năng lượng trong lĩnh vực xăng dầu'.
Vào lúc 08h30, ngày 16.10.2024, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp tổ chức đàm thoại với chủ đề 'Cơ chế kinh doanh và an ninh năng lượng trong lĩnh vực xăng dầu'.
Giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng lần thứ 3 trong 2 năm liên tục với mức tăng lớn dần. EVN nêu 3 cơ sở quan trọng để điều chỉnh giá lần này.
Từ ngày 11-10, giá bán lẻ điện bình quân đã tăng từ mức 2.006,79 đồng/kWh lên mức 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tăng thêm hơn 96,32 đồng/kWh, tương đương với mức tăng 4,8%. Đây là lần điều chỉnh tăng giá điện lần thứ 3 kể từ năm 2023.
Theo các chuyên gia, Nhà nước điều tiết giá điện bằng các công cụ của thị trường; đó là các loại thuế, loại phí, quỹ điều tiết gián tiếp vào yếu tố hình thành giá điện để có một mức giá điện bảo đảm hài hòa được lợi ích của các bên tham gia thị trường điện, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào giá thành.
Tại Tọa đàm 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ vừa tổ chức, các nhà quản lý cùng với chuyên gia kinh tế đã có những phân tích sâu sắc, khách quan và toàn diện về thực trạng cũng như những bất cập liên quan đến giá điện, từ đó, đặt ra lời giải bảo đảm sự minh bạch của giá điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lên tiếng lý giải sau quyết định điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ ngày 11/10.
Ngày 11/10, tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Đảng ủy Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam tổ chức Hội nghị Báo cáo viên Trung ương toàn quốc tháng 10/2024.
Theo nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá Nguyễn Tiến Thỏa, nguyên tắc tối thượng của điều hành giá điện là phải bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất hợp lý, hợp lệ đã được tính đúng, tính đủ. Nếu chúng ta làm được điều này thì không có hệ quả lỗ của ngành điện, không có việc lỗ để bao cấp cho nền kinh tế.
Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, nhà nước điều tiết giá điện bằng các công cụ của thị trường. Đó là các loại thuế, các loại phí, các loại quỹ để điều tiết gián tiếp vào yếu tố hình thành giá điện để có một mức giá điện bảo đảm hài hòa được cái lợi ích của các bên tham gia thị trường điện.