Hài hòa lợi ích các bên

Theo các chuyên gia, Nhà nước điều tiết giá điện bằng các công cụ của thị trường; đó là các loại thuế, loại phí, quỹ điều tiết gián tiếp vào yếu tố hình thành giá điện để có một mức giá điện bảo đảm hài hòa được lợi ích của các bên tham gia thị trường điện, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào giá thành.

Giải bài toán bất cập về giá thành điện

Tại Tọa đàm 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ vừa tổ chức, các nhà quản lý cùng với chuyên gia kinh tế đã có những phân tích sâu sắc, khách quan và toàn diện về thực trạng cũng như những bất cập liên quan đến giá điện, từ đó, đặt ra lời giải bảo đảm sự minh bạch của giá điện.

Giá điện tăng 4,8% lên hơn 2.100 đồng/kWh từ 11/10: EVN lý giải gì?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lên tiếng lý giải sau quyết định điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ ngày 11/10.

Tập trung tuyên truyền những chủ đề lớn, trọng tâm từ nay đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng

Ngày 11/10, tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Đảng ủy Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam tổ chức Hội nghị Báo cáo viên Trung ương toàn quốc tháng 10/2024.

Nguyên tắc tối thượng của điều hành giá điện là phải bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất

Theo nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá Nguyễn Tiến Thỏa, nguyên tắc tối thượng của điều hành giá điện là phải bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất hợp lý, hợp lệ đã được tính đúng, tính đủ. Nếu chúng ta làm được điều này thì không có hệ quả lỗ của ngành điện, không có việc lỗ để bao cấp cho nền kinh tế.

Điều tiết giá điện bằng thuế, phí, các loại quỹ để hài hòa lợi ích các bên

Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, nhà nước điều tiết giá điện bằng các công cụ của thị trường. Đó là các loại thuế, các loại phí, các loại quỹ để điều tiết gián tiếp vào yếu tố hình thành giá điện để có một mức giá điện bảo đảm hài hòa được cái lợi ích của các bên tham gia thị trường điện.

Cần có lộ trình tính đúng, tính đủ giá điện

Chiều 10-10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'giá thành điện - thực trạng và giải pháp' với sự tham dự của các nhà quản lý, đại biểu quốc hội, chuyên gia kinh tế, năng lượng.

Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam

Nhằm thu hút các nguồn lực để chuyển dịch năng lượng, hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, ngày 17/10 tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức diễn đàn 'Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam'.

Điều hành giá xăng dầu: Phải hài hòa giữa cơ chế thị trường và quản lý nhà nước

Xăng dầu là mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt đời sống, nên việc điều hành giá phải hài hòa giữa cơ chế thị trường và quản lý nhà nước.

Thứ trưởng Phan Thị Thắng nêu 6 giải pháp phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo

Thứ trưởng Phan Thị Thắng nhận định, để đạt các mục tiêu về phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo cần xem xét, triển khai 6 giải pháp.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị về Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu

Chiều 2/10, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị trao đổi, thống nhất để hoàn thiện Dự thảo Nghị định thay thế các Nghị định về kinh doanh xăng dầu.

Dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu có điểm gì mới?

Dự thảo Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu được xây dựng với mục tiêu góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước.

Phát triển điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc: Từ nhu cầu tới cơ chế, chính sách

Nghiên cứu nhu cầu lắp đặt nguồn điện mặt trời mái nhà nối lưới đáp ứng nhu cầu phụ tải tại chỗ và cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển ĐMTMN ở miền Bắc.

Quảng Bình chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án nhiệt điện Quảng Trạch II

Chiều 5/9, UBND tỉnh Quảng bình tổ chức lễ trao Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án nhà máy nhiệt điện LNG Quảng Trạch II.

Quảng Bình trao quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện LNG Quảng Trạch II

Chiều 5/9, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình tổ chức lễ trao Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện LNG Quảng Trạch II thuộc Trung tâm Điện lực Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Điều chỉnh Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch II thành Nhà máy Nhiệt điện LNG Quảng Trạch II

Chiều ngày 5/9, UBND tỉnh Quảng Bình đã tổ chức lễ trao Quyết định Chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Quảng Trạch II

Sửa đổi Luật Điện lực: Thể chế hóa đầy đủ, toàn diện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

Cho ý kiến bước đầu vào dự thảo dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, một số đại biểu cho rằng, cần thể chế hóa đầy đủ, toàn diện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tạo điều kiện cho phát triển nguồn và lưới điện, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao của quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và an ninh năng lượng quốc gia; Đồng thời đảm bảo cụ thể hóa đầy đủ 6 chính sách xây dựng dự án Luật theo đề nghị xây dựng Luật đã được Quốc hội thông qua.

Thúc đẩy hợp tác với Pháp trong lĩnh vực năng lượng sạch

Trong khuôn khổ chương trình công tác tại châu Âu, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV) Hồ Sỹ Hùng và một số doanh nghiệp đã làm việc với ông Đinh Toàn Thắng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam tại Cộng hòa Pháp.

Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách: Giảm tối đa độc quyền ngành điện nhưng vẫn bảo đảm an ninh năng lượng

Ngày 29-8, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, hội nghị thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

ĐBQH: cần quy định để đảm bảo phát triển thị trường điện cạnh tranh, minh bạch

Sáng 29/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến vào Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội: Sửa Luật Điện lực liệu có chống được độc quyền?

Ngày 29/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Sửa đổi Luật Điện lực: Khi nào ngành điện hết độc quyền?

Góp ý vào dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đặt nhiều câu hỏi về việc luật này có chống được độc quyền của ngành điện hay không?, đến khi nào hết độc quyền?

Sửa Luật Điện lực lần này liệu có chống được độc quyền?

Sửa Luật Điện lực lần này có chống được độc quyền hay không và Nhà nước độc quyền tới đâu là điều được đại biểu Quốc hội nêu ra tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, sáng 29/8.

Cần cơ sở pháp lý đủ mạnh để cải cách thị trường điện

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) dự kiến sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp tháng 10 tới đây. Một trong những mục tiêu sửa luật lần này là nhằm đáp ứng yêu cầu của phát triển ngành điện nói chung và thị trường điện lực cạnh tranh nói riêng, tiến tới xây dựng thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh.

Phiên họp thứ 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Chuẩn bị từ sớm, từ xa, đảm bảo chất lượng, hiệu quả

Với việc xem xét, cho ý kiến và quyết định 14 nội dung, đồng thời tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 36 vào chiều 23/8.

Hỗ trợ Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia hoàn thành tốt nhiệm vụ

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài vừa làm việc với Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO) khi bắt đầu hoạt động theo mô hình mới và tìm giải pháp tháo gỡ các vấn đề còn vướng mắc.

1 kWh ánh sáng có giá bao nhiêu?

Lâu nay chúng ta chỉ tính giá cơ học nhưng lại chưa biết những yếu tố để sản xuất ra 1kWh điện. Vậy hãy nghĩ đến điều này khi sử dụng điện.

Tọa đàm: Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện

Ngày 20/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện'.

Thứ trưởng Trương Thanh Hoài: NSMO tập trung nguồn lực, đảm bảo chỉ huy vận hành hệ thống điện ổn định

Ngày 20/8/2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài đã làm việc với Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO) cùng một số đơn vị thuộc Bộ Công Thương nhằm nắm bắt tình hình thực tế tại doanh nghiệp khi bắt đầu hoạt động theo mô hình mới và tìm giải pháp tháo gỡ các vấn đề còn tồn tại.

Cần làm rõ các chính sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư năng lượng tái tạo

Chiều ngày 19/8, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có buổi thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Đa số các thành viên Ủy ban Thường vụ nhất trí rằng, để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo và các loại năng lượng mới, dự thảo Luật cần làm rõ các chính sách hỗ trợ cũng như tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp khi tham gia đầu tư vào lĩnh vực này.

SỬA ĐỔI LUẬT ĐIỆN LỰC: XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG NĂNG LƯỢNG ĐỒNG BỘ, CẠNH TRANH, MINH BẠCH

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự kiến dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 (10/2024) tới đây. Góp ý vào dự án luật, nhiều ý kiến đề nghị, quy định tại dự thảo phải thể chế hóa đầy đủ quy định tại Nghị quyết 55-NQ/TW nhằm xây dựng thị trường năng lượng đồng bộ, cạnh tranh và minh bạch…

Tập trung sửa đổi, tháo gỡ các khó khăn, trở ngại

'Ai cũng phải dùng điện hàng ngày, trả tiền điện hàng tháng nên người dân hết sức quan tâm đến việc sửa đổi Luật Điện lực'. Nhấn mạnh điều này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị tập trung sửa đổi những vấn đề hiện đang khó khăn, trở ngại để tháo gỡ, tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển, cho sinh hoạt, đời sống của người dân ổn định hơn. Nếu quyết tâm, lý giải cho rõ các vấn đề thì việc sửa đổi Luật sẽ đạt mục tiêu đề ra.

Luật Điện lực (sửa đổi): Cần quy định nguyên tắc, lộ trình rõ ràng về cải cách giá điện

Chiều 19/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Dự án Luật có 9 chương, 121 điều (tăng 51 điều so với Luật hiện hành), trong đó, giữ nguyên 1 Điều so với Luật hiện hành.

Sửa đổi Luật Điện lực cần bám sát Nghị quyết 55-NQ/TW về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia

Thảo luận dự án Luật Điện lực (sửa đổi), đa số các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều thống nhất, việc sửa đổi Luật cần bám sát Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghiên cứu kỹ giá điện phù hợp với thực tế

Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 19/8 cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Xác định nguyên tắc xuyên suốt, bao trùm của giá điện

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, 'nếu giá điện bù đắp đúng, đủ toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh điện và có lợi nhuận cho đơn vị điện lực thì phải được xác định là nguyên tắc xuyên suốt, bao trùm của giá điện. Khi giá đã phản ánh đúng, đủ chi phí điện bán cho các nhóm khách hàng thì tự nó cũng sẽ hình thành cơ cấu biểu giá bán lẻ điện hợp lý theo chi phí'.

Sửa Luật Điện lực: Quy định nguyên tắc, lộ trình rõ ràng về cải cách giá điện

Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị nghiên cứu, bổ sung các quy định cụ thể về việc đảm bảo cơ cấu giá điện ổn định.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều 19/8/2024, tiếp tục phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT ĐIỆN LỰC (SỬA ĐỔI)

Thực hiện Phiên họp thứ 36, chiều 19/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Theo đó, dự án Luật có 9 chương, 121 điều (tăng 51 điều so với Luật hiện hành), trong đó, giữ nguyên 01 Điều so với Luật hiện hành.

Phòng ngừa, hạn chế rủi ro trước biến động liên tục của giá điện

Không nên hạn chế giao dịch mua bán điện tương lai ở một dạng hợp đồng duy nhất là 'hợp đồng kỳ hạn', mà cần phải mở rộng thêm nhiều dạng hợp đồng khác như 'hợp đồng quyền chọn'. Cả hai loại hợp đồng này đều là công cụ bảo hiểm giá có vai trò, chức năng phòng ngừa, hạn chế rủi ro trước biến động liên tục của giá điện giao ngay và chi phí sản xuất không ổn định.

Luật Điện lực (sửa đổi): Tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực

Các đại biểu cơ bản thống nhất với sự cần thiết sửa đổi Luật, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực và sử dụng điện; xây dựng cơ chế, chính sách để khuyến khích sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường và phát triển năng lượng bền vững…

Luật Điện lực (sửa đổi): Tạo lợi ích tổng hòa giữa nhà nước, doanh nghiệp và người dân

Việc mua bán điện được thực hiện theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, về vấn đề bồi thường khi có sự cố điện thì lại không mang tính chất thị trường… Luật điện lực cần quy định bồi thường thiệt hại khi xảy ra sự cố điện…

SỬA ĐỔI LUẬT ĐIỆN LỰC: TẠO KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ ĐỒNG BỘ CHO HOẠT ĐỘNG ĐIỆN LỰC VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN

Sáng 14/8, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)' nhằm góp phần cung cấp thông tin tham khảo phục vụ Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì hội thảo.

Hoàn thiện khung chính sách phát triển điện năng lượng tái tạo

Tại Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi (Dự thảo) đang được lấy ý kiến để hoàn thiện, phát triển điện năng lượng tái tạo, năng lượng mới là một trong 6 chính sách lớn với nhiều điểm mới đáng chú ý.

Bình Định phát triển năng lượng tái tạo theo chiến lược phát triển năng lượng quốc gia

Chiều 9/8, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên làm việc với Thường trực Tỉnh ủy và UBND tỉnh Bình Định về tình hình sản xuất công nghiệp và thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Định.

UB KHCN&MT Quốc hội cùng VUSTA tổ chức Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

UB KHCN&MT của Quốc hội phối hợp VUSTA tổ chức Hội thảo Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Đề xuất đưa điện hạt nhân vào dự thảo Luật Điện lực sửa đổi

Đó là ý kiến của TS. Nguyễn Quân – Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tại Hội thảo 'Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)'.

Tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Điện lực sửa đổi

Chiều 5/8 tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban KHCN&MT của Quốc hội phối hợp với VUSTA tổ chức Hội thảo 'Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)'.

Công nghệ đóng vai trò trung tâm trong chuyển dịch năng lượng

Trước nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ, chuyển dịch năng lượng là nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam và là yếu tố thiết yếu để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.

Công nghệ đóng vai trò trung tâm trong chuyển dịch năng lượng

Trước nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ, chuyển dịch năng lượng là nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam và là yếu tố thiết yếu để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.