Cùng với các yếu tố phát triển của nền kinh tế tri thức, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh thì sở hữu trí tuệ (SHTT) được xem là một trong 4 trụ cột quan trọng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Xác định đây là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của lĩnh vực kinh tế trên địa bàn tỉnh, nhiều năm nay Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã đẩy mạnh thực hiện công tác SHTT, đổi mới sáng tạo hướng tới sự phát triển bền vững.
Chỉ còn khoảng 9 tháng nữa, các cơ sở thuộc khu vực không được phép chăn nuôi sẽ buộc phải ngừng hoạt động hoặc di dời đến địa điểm phù hợp theo Luật Chăn nuôi 2018. Tuy vậy, việc di dời đang gặp nhiều khó khăn và có nguy cơ lỡ hẹn với hạn chót trước ngày 1.1.2025.
Nhằm giúp ngư dân giảm bớt khó khăn trong điều kiện chi phí cho chuyến đi biển tăng cao và góp phần quản lý tốt tàu cá hoạt động trên biển, chống khai thác IUU, sớm góp phần gỡ 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu, HĐND tỉnh Nghệ An đã ban hành Nghị quyết về một số chính sách hỗ trợ cho tàu cá khai thác thủy sản vùng khơi trên địa bàn tỉnh.
Sau hơn 3 năm triển khai Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐND ngày 7-7-2020 của HĐND thành phố Hà Nội, việc di dời cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn thành phố đã thu được những kết quả khả quan.
Nhằm giúp ngư dân giảm bớt khó khăn trong điều kiện chi phí chuyến biển tăng cao và góp phần quản lý tốt tàu cá hoạt động trên biển, tỉnh Nghệ An đã ban hành một số chính sách nhằm hỗ trợ cho tàu cá khai thác thủy sản vùng khơi trên địa bàn.
Nhằm giúp ngư dân giảm bớt khó khăn trong điều kiện chi phí chuyến biển tăng cao và góp phần quản lý tốt tàu cá hoạt động trên biển, chống khai thác IUU, sớm gỡ 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu, mới đây, tại Kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khóa XVIII đã ra Nghị quyết về một số chính sách hỗ trợ cho tàu cá khai thác thủy sản vùng khơi trên địa bàn Nghệ An từ nguồn ngân sách tỉnh.
Hà Nội có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn, đứng tốp đầu cả nước do có lợi thế về diện tích đất sản xuất nông nghiệp, nhiều vùng đồi gò, vùng bãi thuận lợi cho phát triển các loại thức ăn nuôi đại gia súc. Để chăn nuôi phát triển bền vững, ngành Nông nghiệp Thủ đô tăng cường quản lý từ con giống, sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
Những năm qua, các mô hình trang trại tiếp tục phát triển khá mạnh trên địa bàn Hà Nội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, cải thiện và nâng cao thu nhập cho người dân.
Thực hiện Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐND của HĐND TP Hà Nội, các địa phương đã tổ chức thực hiện khá nghiêm túc. Dù vậy, kết quả đến nay cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, cần tiếp tục tháo gỡ.
Hiện nay, Hà Nội đang có trên 10 triệu dân đang sinh sống, làm việc, học tập trên địa bàn và hàng năm đón hàng triệu du khách trong nước, quốc tế thăm quan, làm việc do vậy nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi của thành phố là rất lớn. Nên việc ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý từ giống đến nuôi, xuất, giết mổ và đánh số, gắn chíp ghi chép theo dõi và đánh giá chất lượng đang là mục tiêu chính trong ngành chăn nuôi của Hà Nội.
Hiện nay, Hà Nội cơ bản đáp ứng đối với các sản phẩm thịt gia cầm, trứng gia cầm.
Theo Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐND thành phố Hà Nội, đến 31/12/2023 sẽ không còn cơ sở chăn nuôi ở 6 quận và 5 huyện (lộ trình xây dựng lên quận) cùng 1 thị xã trên địa bàn. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn hơn 1.100 hộ chăn nuôi với khoảng 76 nghìn gia súc, gia cầm.
Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND thành phố Hà Nội vừa kết thúc đợt giám sát việc triển khai, thực hiện các cơ chế, chính sách của Trung ương và thành phố về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Qua giám sát, Ban đã ghi nhận nhiều kiến nghị của các địa phương từ thực tiễn, nhằm đưa chính sách vào cuộc sống hiệu quả hơn.
Sáng nay 31-3, sau một buổi làm việc nghiêm túc, khẩn trương, với tinh thần dân chủ, đổi mới và trách nhiệm cao, kỳ họp thứ 4 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình và tiến hành bế mạc.
Sáng nay 31-3, HĐND tỉnh Bình Phước khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 4 (kỳ họp chuyên đề) để thực hiện các nội dung thuộc thẩm quyền.
Sáng nay (1/10), tại Sở Nội vụ, Đoàn giám sát của Ban Pháp chế HĐND tỉnh do đồng chí Đoàn Thị Loan, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng Ban Pháp chế HĐND tỉnh làm trưởng đoàn tiến hành giám sát tình hình, kết quả triển khai Nghị quyết 01/2020/NQ-HĐND, ngày 30/3/2020 của HĐND tỉnh quy định về chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính; sắp xếp, sáp nhập thôn, tổ dân phố và sắp xếp, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn (NQ 01).
Sáng 7/12, kỳ họp thứ 23, HĐND TPHCM khóa IX chính thức khai mạc.
Trước nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi tiếp tục tái phát và lây lan diện rộng, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp kiểm soát dịch bệnh.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 5513/UBND-KT về tập trung nguồn lực và khẩn trương triển khai các biện pháp kiểm soát, phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò.
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội ban hành Thông báo số 520/TB-VP, truyền đạt kết luận của Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Nguyễn Văn Sửu, tại cuộc họp bàn về biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trên địa bàn thành phố.
Hà Nội có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn, nhưng chăn nuôi nhỏ lẻ vẫn chiếm 60%, chất thải từ chuồng trại trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân. Lời giải cho bài toán xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi là một hệ thống giải pháp với sự chung tay của các cơ quan chức năng, địa phương, doanh nghiệp và người chăn nuôi.
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, tính đến cuối tháng 7-2020, thành phố đã chi trả hỗ trợ cho 538.360 trong tổng số 538.621 trường hợp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 (đạt hơn 99,95%), với tổng số tiền hơn 590 tỷ đồng.
HĐND tỉnh Phú Thọ vừa ban hành Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐND ngày 15/7/2020 quy định mức hỗ trợ tiền đóng BHYT đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo trên địa bàn.
Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc đã ký ban hành các nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 15, HĐND TP Hà Nội khóa XV, diễn ra ngày 6 - 7/7/2020.