Tổng Liên đoàn Lao động là cơ quan chủ quản đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê

Luật Nhà ở (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội bằng nguồn tài chính công đoàn cho công nhân, người lao động thuộc đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội thuê.

Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi)

Sáng 27/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) với 423 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 85,63%).

Quốc hội đồng ý Tổng Liên đoàn Lao động tham gia xây dựng nhà ở xã hội

Với tỷ lệ 85,6% đại biểu Quốc hội tán thành, Luật Nhà ở (sửa đổi) được thông qua, như vậy Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam được phép xây dựng nhà ở xã hội.

Luật Nhà ở (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025

Sáng 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa đã biểu quyết thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) với 423/468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm tỷ lệ 85,63%. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.

Quốc hội thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi)

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 27/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) với 433/472 phiếu tán thành (tương đương 87,65% tổng số đại biểu Quốc hội).

Thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi): Không quy định thời hạn sở hữu chung cư

Sáng 27/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi). Luật sửa đổi không quy định thời hạn sở hữu, chỉ quy định thời hạn sử dụng nhà chung cư trên cơ sở kế thừa Luật Nhà ở hiện hành.

Quốc hội: Luật Nhà ở sửa đổi được thông qua với 85,63% đại biểu tán thành

Sáng nay, 27/11, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận 9 nhóm chính sách trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ngày 27/11, theo chương trình làm việc, Quốc hội sẽ dành phiên làm việc buổi sáng để thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). 9 nhóm chính sách được đề xuất trong Dự luật sẽ được các đại biểu xem xét, cho ý kiến.

Sáng nay (27/11), Quốc hội thảo luận về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

GÓC NHÌN: CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI THỦ ĐÔ CẦN CÓ TÍNH ỔN ĐỊNH, KHAI THÁC TỐI ĐA DƯ ĐỊA THU NGÂN SÁCH

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội cho ý kiến lần đầu với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật quy định các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội nhằm huy động mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô để xây dựng và phát triển Thủ đô trong tình hình mới. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết phân tích một số cơ chế, chính sách đặc thù được quy định trong dự thảo Luật.

Quy hoạch và bảo đảm thực hiện quy hoạch trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các quy định liên quan vấn đề quy hoạch và bảo đảm thực hiện quy hoạch tập trung ở Điều 19 và Điều 20; có một số nội dung được sửa đổi và bổ sung mới với những lý do, mục tiêu có tính đặc thù.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Xây dựng cơ chế để Hà Nội phát triển xứng tầm với vị thế, vai trò

Trong lần sửa đổi này, dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô. Ông Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ đã dành cho phóng viên Báo Lao động Thủ đô cuộc trao đổi về dự án Luật này.

Dự thảo Luật Thủ đô mới nhất quy định các nội dung gì?

Ngày 27/11 tới, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Vậy, những vấn đề, nội dung trọng tâm nào được đề xuất quy định trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) mới nhất.

Phân quyền điều chỉnh quy hoạch thuộc thẩm quyền cho TP Hà Nội?

Qua gần 10 năm thi hành Luật Thủ đô 2012, việc thực hiện một số mục tiêu, giải pháp, quy định đề ra trong Luật Thủ đô 2012 còn nhiều tồn tại, hạn chế, thiếu quy định trong một số lĩnh vực, đặc biệt là công tác lập, quản lý, triển khai thực hiện quy hoạch chung...

ĐBQH NGUYỄN THỊ LAN: HÀ NỘI CẦN CÓ GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Đóng góp vào dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Thị Lan – Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội nêu quan điểm: Trong thời gian tới, nông nghiệp Hà Nội phải mang gương mặt mới. Theo đó, Hà Nội cần có các giải pháp mạnh mẽ hơn để tạo tạo bước đột phá, tạo sự khác biệt và là động lực phát triển nông nghiệp cho các tỉnh khác...

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Rất toàn diện và khả thi

Việc sửa đổi Luật Thủ đô sau hơn 10 năm thi hành là vô cùng cần thiết nhằm khắc phục những tồn tại phát sinh trong thực tiễn, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để quy định các cơ chế đặc thù vượt trội, giúp khai thác các nguồn lực để Thủ đô bứt phá. Để thực hiện những mục tiêu đó, Luật Thủ đô (sửa đổi) đòi hỏi những chính sách có tầm nhìn mới và thực sự vượt trội.

Bài 3: Biện pháp giảm ô nhiễm không khí, giảm phát thải nhựa

Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết số 06-NQ/TW) yêu cầu về hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý và phát triển đô thị bền vững phải 'Tăng cường các biện pháp kiểm soát, cải thiện chất lượng không khí tại các đô thị, giảm thiểu nhanh ô nhiễm bụi, tiếng ồn; xây dựng đồng bộ hệ thống quan trắc, giám sát chất lượng môi trường tại các đô thị; chú trọng xử lý nước thải sinh hoạt và chất thải rắn đô thị...'.

Nâng cao chất lượng đô thị hóa, phát triển đô thị bền vững

Đây là một trong những yêu cầu của UBND tỉnh đối với các đơn vị liên quan trong kế hoạch triển khai thực hiện chương trình hành động số 38-CTr/TU ngày 23-11-2022 của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24-1-2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đột phá trong công tác quy hoạch

Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: 'Sử dụng các công cụ quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội và các công cụ thị trường khác để điều tiết, kiểm soát chặt chẽ sự gia tăng dân số đô thị… xây dựng khung pháp lý cho phát triển đô thị thông minh, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị và không gian ngầm đô thị'.

Chính thức công bố triển khai Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội

Vừa qua, tại huyện Đông Anh (Hà Nội), Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội (NHSC) - liên doanh giữa Tập đoàn BRG (Việt Nam) và Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản), đã chính thức công bố triển khai Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội.

Hà Nam: Huyện Kim Bảng được công nhận đạt tiêu chí đô thị loại IV

Ngày 14/11, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam tổ chức lễ công bố quyết định công nhận huyện đạt tiêu chí đô thị loại IV.

Cần có cơ chế đặc thù, vượt trội về bảo tồn di sản, hỗ trợ cho văn hóa phát triển trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Đại biểu Nguyễn Thị Hà cho rằng trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần có cơ chế đặc thù, vượt trội về bảo tồn di sản, hỗ trợ cho văn hóa phát triển, sáng tạo.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Mang lại cơ hội phát triển xứng tầm cho 'trái tim' của cả nước

Trong lần sửa đổi này, dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam đã trao đổi với ông Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ.

Phiên làm việc cuối cùng tại Tổ của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV

Chiều 10/11, Quốc hội tiến hành phiên làm việc cuối cùng tại Tổ của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV để thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Tránh bị động trong điều chỉnh quy hoạch cục bộ Thủ đô

Để giải quyết những tồn tại, hạn chế, thiếu quy định trong lập, quản lý, triển khai quy hoạch tại Thủ đô, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định phân quyền cho UBND thành phố Hà Nội được điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung đô thị.

Nông nghiệp Hà Nội phải mang gương mặt mới

Góp ý một số vấn đề liên quan đến nông nghiệp trong dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Thị Lan (Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội) cho rằng, nông nghiệp Hà Nội cần phải mang một gương mặt mới, nông nghiệp đô thị, nông nghiệp vùng ven đô.

Nhiều quy định mang tính đặc thù để phát triển giáo dục Thủ đô

Liên quan đến lĩnh vực giáo dục, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có bước tiến lớn về chính sách phát triển giáo dục và đào tạo của Thủ đô so với các quy định tại Luật Thủ đô hiện hành.

Chính thức công bố triển khai Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội

Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội - dự án biểu trưng cho tình hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản nhân dịp chào mừng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa 2 nước (1973-2023) đã chính thức được triển khai ngày 11/11 tại Hà Nội.

'Chuẩn hóa' các vấn đề môi trường của Thủ đô

Nhằm chuẩn hóa các tiêu chuẩn, hệ thống chỉ tiêu hướng tới xây dựng Thủ đô xanh, sạch, đẹp, phát triển bền vững, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã kế thừa một số quy định tại Điều 14, Luật Thủ đô 2012 về bảo vệ môi trường, nhưng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhiều chính sách mới.

CẦN CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ HƠN ĐỂ THU HÚT NHÂN TÀI PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ

Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần thiết kế những chính sách đột phá hơn để sử dụng, 'giữ chân' nhân tài sau khi đã được thu hút, tương xứng với vai trò và sự phát triển của thủ đô, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Bảo đảm đồng bộ với Luật Tổ chức chính quyền địa phương

Tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 10.11, ĐBQH các tỉnh Hà Giang, Sóc Trăng, Đồng Nai đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, trách nhiệm hoàn thiện Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Theo đó, ý kiến các đại biểu đề nghị cần nghiên cứu, xem xét số đại biểu HĐND của thành phố sao cho phù hợp với quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương...

Sửa Luật Thủ đô để thu hút các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch có quy mô quốc tế đến Hà Nội

Việc sửa đổi Luật Thủ đô cũng sẽ khắc phục những tồn tại, hạn chế; tạo cơ sở pháp lý thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội, huy động mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô, với mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại.

Cần chính sách đột phá và tương xứng để thu hút nhân tài

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách để thu hút đầu vào đối với nhân tài, nhưng theo các đại biểu Quốc hội, vẫn chưa có quy định cụ thể về cơ chế sử dụng, 'giữ chân' nhân tài sau khi đã được thu hút, chưa có chính sách đột phá và tương xứng với vai trò của nhân tài đối với sự phát triển của địa phương, của quốc gia.

Cho phép Hà Nội tuyển dụng không qua thi tuyển để thu hút nhân tài

Quy định đối tượng thu hút, chế độ đãi ngộ nhân tài như tuyển dụng không qua thi tuyển, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo; được đảm nhiệm chức vụ quản lý, điều hành tại đơn vị sự nghiệp công lập.

Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long trình bày Tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Sau đó, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật này.

Kịp thời thể chế hóa chủ trương, định hướng của Đảng về phát triển Thủ đô

Việc xây dựng và ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết, nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô. Đồng thời, khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được nhận diện qua hơn 9 năm thi hành Luật Thủ đô năm 2012.

Cần cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ

Chiều 10.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quyết tâm xây dựng, phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Chiều 10/11, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Trình Quốc hội Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều chính sách đặc thù

Chiều 10/11, trình bày trước Quốc hội về Tờ trình Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết, nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Không tổ chức Hội đồng nhân dân phường; thành lập hai thành phố trực thuộc TP Hà Nội

Chiều 10-11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

CHÍNH PHỦ TRÌNH QUỐC HỘI DỰ ÁN LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 10/11, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình Tóm tắt Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Tờ trình của Chính phủ nêu rõ, việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được nhận diện qua hơn 9 năm thi hành Luật Thủ đô năm 2012.

THẢO LUẬN TỔ 5: XÂY DỰNG THỦ ĐÔ THÀNH TRUNG TÂM TIÊU BIỂU VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

Chiều ngày 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quản lý và phát triển đô thị Việt Nam bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Chiều 8/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp cùng Ban Kinh tế Trung ương và các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023 với chủ đề chính là 'Quản lý và phát triển đô thị Việt Nam bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Phát triển bền vững đô thị: Cần xem xét lại Luật Quy hoạch

Với mục tiêu tập trung thảo luận về hoàn thiện các khung pháp lý, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển hơn nữa các đô thị theo hướng xanh, bền vững, chiều ngày 8/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng chủ trì tổ chức Diễn đàn 'Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023'. Diễn đàn thu hút sự tham gia của hơn 500 đại biểu đến từ các Ban, Bộ, ngành Trung ương và địa phương, doanh nghiệp trong nước và quốc tế, các diễn giả là các chuyên gia đầu ngành về phát triển đô thị và nhiều nhà cung cấp giải pháp công nghệ hàng đầu.

Tăng cường hoàn thiện thể chế, đổi mới công tác quy hoạch đô thị

Trong khuôn khổ Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023, ngày 8/11, đã diễn ra hội thảo chuyên đề 'Quy hoạch đô thị hướng tới phát triển đô thị bền vững'. Hội thảo tập trung trao đổi, thảo luận về các giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch đô thị, đáp ứng yêu cầu xây dựng, quản lý phát triển đô thị bền vững.

Chủ động bố trí nguồn lực phát triển đô thị

'Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các địa phương trong quản lý phát triển đô thị', đó là nội dung được nhấn mạnh tại Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam năm 2023, do Bộ Xây dựng phối hợp Ban Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 8-11, tại Hà Nội.